Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

Truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1990, thời kì đổi mới của nền văn học Việt Nam. Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Hà Nội

Phân tích nhân vật ông Tám trong truyện Đất của nhà văn Anh Đức

Phân tích nhân vật ông Tám trong truyện Đất của nhà văn Anh Đức

Anh Đức là nhà văn Nam Bộ. Cuối năm 1954, ông tập kết ra Bắc; năm 1962, ông trở lại chiến trường miền Nam. Anh Đức viết truyện "Đất" vào tháng 3 - 1964 kể chuyện bà con nông dân xẻo Đước chống phá quốc sách lập ấp chiến lược của Mĩ - ngụy, quyết tử giữ làng, giữ từng tấc đất của ông cha, thể hiện một tấm lòng kiên trung với Đảng và Cách mạng.

Phân tích hình tượng cây xà nu và nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rùng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Phân tích hình tượng cây xà nu và nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rùng xà nu của Nguyễn Trung Thành

* Giới thiệu một vài nét ngắn về tác giả, tác phẩm. - Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyên Ngọc trong thời chống Mĩ. - Rừng xà nu là truyện ngắn xuất sắc về đề tài Tây Nguyên, lần đầu tiên xuất hiện trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền Trung Trung bộ, số 2 năm 1965.

Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ (Truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành)

Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ (Truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành)

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một kiệt tác văn chương thời chống Mĩ in đậm khuynh hướng sử thi hào hùng. Trong thế trận chiến tranh nhân dân thần kì của làng Xô Man, nhân vật Tnú mang tầm vóc một dũng sĩ phi thường đã để lại trong lòng ta nhiều rung cảm và ngưỡng mộ.

Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Truyện Những đứa con trong gia đình là sáng tác xuất sắc của Nguyễn Thi trong thời chống Mĩ nói về Chiến và Việt là hai chị em ruột, lại là hai chiến sĩ Giải phóng quân cùng ra trận trong một ngày. Với lối kể chuyện đậm đà màu sắc dân gian, vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ vào miêu tả và biểu cảm

Phân tích nhân vật Việt và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện "Những đứa con trong gia đình" của nhà văn Nguyễn Thi

Phân tích nhân vật Việt và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi

Nguyễn Thi là nhà văn Quân đội đã anh dũng hi sinh tại mặt trận Sài Gòn năm 1968. Truyện và kí xuất bản 1978 là tuyển tập của Nguyễn Thi, trong đó có truyện Những đứa con trong gia đình được ông viết vào tháng 2 năm 1966. Bên cạnh những nhân vật như má Tư Năng, chú Năm, chị Chiến, còn có nhân vật Việt được tác giả xây dựng khá thành công

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong đoạn văn sau: "Thấy mẹ, Tràng reo lên như một đứa trẻ... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?” (Vợ nhặt - Kim Lân)

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong đoạn văn sau: Thấy mẹ, Tràng reo lên như một đứa trẻ... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?” (Vợ nhặt - Kim Lân)

Vợ nhặt là một truyện ngắn đặc sắc của Kim Lân. Đoạn văn nói về cảnh bà cụ Tứ nhận nàng dâu mới thật cảm động. Cuộc đời bà cụ Tứ thật đáng thương: tuổi già, nhà nghèo, góa bụa, hiền lành và thầm lặng... Bà cụ lần đầu xuất hiện trong bóng hoàng hôn tê tái, khi người con trai làm nghề kéo xe dẫn người đàn bà xa lạ về gia đình bà.

Anh (chị) hãy nêu tình huống "nhặt" vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời được bộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này

Anh (chị) hãy nêu tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời được bộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này

Viết về nạn đói ăn năm Ất Dậu, Vợ nhặt của Kim Lân là một truyện ngắn đặc sắc nhất, độc đáo nhất trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Với một vốn sống phong phú về nông thôn và người nhà quê, với một tấm lòng nhân hậu bao dung, câu chuyện anh trai cày thô kệch "nhặt" được vợ, đã được tác giả kể lại một cách cảm động, đậm đà.