Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Lor-ca là nhà thơ lỗi lạc, là chiến sĩ tiên phong chống phát xít của Tây Ban Nha trong thế kỉ XX. Ngày 19/8/1936, ông đã bị bọn phát xít Phrăng-cô sát hại dã man. Thanh Thảo đã nhắc lại câu thơ của Lor-ca "Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn" vừa làm đề từ cho bài thơ, vừa như nguyện cầu cho linh hồn Lor-ca, nhà nghệ sĩ tài ba đời đời bất tử.

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn" vào tháng 9 năm 1983, in trong tập thơ Ánh trăng, xuất bản năm 1984. Bài thơ có hai câu thơ bảy tiếng, một câu thơ chín tiếng, còn lại 32 câu thơ tám tiếng. Các dòng thơ nối tiếp xuất hiện như giọng kể tâm tình. Các địa danh thân thuộc của quê hương thân yêu từng gắn bó với tâm hồn của tác giả thời thơ bé

"Sóng" là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên: Con sóng dưới lòng sâu (...) Hướng về anh một phương

Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Anh (chị) hãy bình giảng khổ thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên: Con sóng dưới lòng sâu (...) Hướng về anh một phương

Sóng của Xuân Quỳnh (1942-1988) là một bài thơ tình rất đẹp. Vẻ đẹp của một tâm hồn khao khát yêu thương trong mối tình đầu rạo rực của thiếu nữ. Vẻ đẹp của nhạc; nhạc của lòng cũng là nhạc của thơ, nhạc của sóng reo, sóng vỗ. Vẻ đẹp của men say tình ái được cất lên thành lời ca ngọt ngào, tha thiết biết bao: Con sóng dưới lòng sâu Hướng về anh một phương.

Bài Sóng của Xuân Quỳnh có đoạn: "Ôi con sóng ngày xưa (...) Cả trong mơ còn thức". Hãy phân tích đoạn thơ để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng "sóng" trong sự liên hệ, đối sánh vơi nhân vật trữ tình "em"

Bài Sóng của Xuân Quỳnh có đoạn: Ôi con sóng ngày xưa (...) Cả trong mơ còn thức. Hãy phân tích đoạn thơ để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng sóng trong sự liên hệ, đối sánh vơi nhân vật trữ tình em

Sóng là bài thơ tình tuyệt bút của Xuân Quỳnh (1942-1988). Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn thiên trường gồm có 38 câu thơ. Qua hình tượng "sóng", Xuân Quỳnh đã thể hiện niềm khao khát của người thiếu nữ muốn được yêu, được sống trong một tình yêu hạnh phúc thủy chung.

Hình tượng "sóng" trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh là lời giãi bày rất chân thực về khát vọng tình yêu của tác giả. Hãy phân tích và chứng minh vấn để trên

Hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh là lời giãi bày rất chân thực về khát vọng tình yêu của tác giả. Hãy phân tích và chứng minh vấn để trên

Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ nữ giàu bản sắc trong nền thi ca Việt Nam hiện đại. Chị nổi tiếng với những bài thơ tình: Hoa cúc xanh, Sóng, Thuyền và biển, Nói cùng anh, Mùa hoa doi, v.v... ... Tình anh đối với em là xứ sở Là bóng rợp trên con đường nắng lửa Trái cây thơm trên miền đất khô cằn

Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm?

Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm?

Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã chi phối cách nhìn, cách nghĩ về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ ác liệt. Tư tưởng này làm phong phú thêm cho ý niệm đất nước trong thơ ca hiện đại. Khái niệm đất nước gắn liền với truyền thống lịch sử văn hoá, phong tục tập quán và đời sống hằng ngày của con người Việt Nam ta

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu (...) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu (...) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Trường ca Mặt đường khát vọng là tác phẩm sâu sắc, mang vẻ đẹp độc đáo của ông được sáng tác vào năm 1971 tại núi rừng chiến khu Trị- Thiên. Bài Đất Nưóc là chương V của trường ca này.

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay(...) Làm nên Đất Nước muôn đời

Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay(...) Làm nên Đất Nước muôn đời

Mặt đường khát vọng là trường ca độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm, ra đời trong chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, tại chiến trường Trị - Thiên - một điểm nóng - trên chiến trường miền Nam vào năm 1971. Bài thơ đã truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào về Đất Nước và Nhân dân.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi... vọng nói về

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi... vọng nói về

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đích thực tài hoa và giàu sáng tạo. Trên các lĩnh vực văn xuôi, thơ, nhạc, kịch bản văn học, lí luận phê bình,... ông đều có thành tựu đáng tự hào. Thơ Nguyễn Đình Thi có bản sắc riêng, có những tìm tòi về hình ảnh và ngôn từ. Thơ ông giàu cảm xúc khi viết về đất nước trong chiến tranh.

Bình giảng 7 câu thơ đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi - Sáng mát trong... nắng lá rơi đầy

Bình giảng 7 câu thơ đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi - Sáng mát trong... nắng lá rơi đầy

Thu Hà Nội, hồn thu Thăng Long từng để thương để nhớ vơi đầy trong lòng người đã bao lâu nay. Một dáng liễu cổ Ngư, một tiếng chuông chùa Trấn Vũ, một "mặt gương Tây Hồ", một màu vàng "hồn thu thảo", một ánh trăng thu cổ thành... tất cả đã "hóa tâm hồn" mỗi chúng ta: Trăng ơi đừng bỏ Kinh thành Hồn cố đô vẫn thanh bình như xưa.