Cảm nhận của em khi đọc “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” trích hồi kí “Những năm tháng không thể nào quên” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cảm nhận của em khi đọc “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” trích hồi kí “Những năm tháng không thể nào quên” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

“Những năm tháng không thể nào quên” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những hồi kí cách mạng đặc sắc nhất, độc đáo nhất. Những sự kiện chính trị, những mẩu chuyện lịch sử... được tác giả kể lại, bình luận và đánh giá đã thể hiện tầm vóc vĩ đại của nhân dân ta, của Đảng ta và Bác Hồ trong những năm đầu nhà nước công nông bị bao vây bởi thù trong giặc ngoài.

Vẻ đẹp của con sông Hương mà em cảm nhận được qua bài tuỳ bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Vẻ đẹp của con sông Hương mà em cảm nhận được qua bài tuỳ bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một bài tuỳ bút mang tầm cỡ một tác phẩm văn chương. Trong áng văn này, với tình yêu quê hương sông núi, tác giả đã nói về dòng chảy và vẻ đẹp của con sông Hương đoạn ở thượng nguồn, đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ, đoạn từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến, và đoạn sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi...

Phân tích những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thể hiện trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

Phân tích những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thể hiện trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

"Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu". Con sông Đà thân yêu ngày nay đã cho nhân dân ta thủy điện, đem ánh sáng đến mọi miền đất nước. Cách đây trên bốn thập kỉ, nhà văn Nguyễn Tuân, đã viết "Sông Đà", trong đó có bài kí "Người lái đò sông Đà" ngợi ca cảnh sắc hùng vĩ, tráng lệ của sông núi và sự dũng cảm, tài hoa của con người Tây Bắc.

Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là cây bút tiêu biểu nhất của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Nguyễn Tuân "là một cái định nghĩa về người nghệ sĩ" như có người đã nói thế. Vẻ đẹp văn chương, dấu ấn về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện trên những kiệt tác văn chương như Vang bóng một thời (1940), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Tờ hoa (1966), v.v...

Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà... nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên"

Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân: Thuyền tôi trôi trên sông Đà... nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên

Từ Vang bóng một thời (1940) đến Sông Đà (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại,

Phân tích hình tượng nhân vật ông lái đò trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích hình tượng nhân vật ông lái đò trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Với "Sông Đà" Nguyễn Tuân đã đề thơ vào sông núi Tây Bắc. Và Người lái đò Sông Đà, một trong 15 bài tùy bút của kiệt tác "Sông Đà" ngào ngạt hương sắc như một cành hoa lan giữa mùa xuân tươi đẹp. Hai hình tượng đầy chất thơ đồng hiện trong bài tùy bút là hình tượng con sông Đà và hình ảnh người lái đò, đúng là "mười phân vẹn mười".

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi... (Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) Tổ quốc ta có trăm núi nghìn sông hùng vĩ. Có biết bao vần thơ đẹp viết về sông núi quê hương.

Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Con đường trở thành "kẻ sĩ hiện đại" của Nguyễn Khắc Viện

Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại của Nguyễn Khắc Viện

Nguyễn Khắc Viện là nhà văn hoá nổi tiếng, là một kẻ sĩ hiện đại đã để lại nhiều công trình văn hoá - khoa học có giá trị. Ông mang tầm vóc một học giả uyên bác, sống giản dị, thanh bạch, rất trung thực và thẳng thắn được nhiều người hâm mộ, kính trọng. Bài Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại rút trong chương II Noi theo đạo nhà của tác phẩm Bàn về đạo Nho, xuất bản năm 1993.

Bình bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a

Bình bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a

Ê-luy-a (1895-1952) là một trong những nhà thơ lớn của nước Pháp trong thế kỉ XX. Ông đã hai lần khoác áo lính ra trận (năm 1914 và năm 1939). Trong những năm đen tối dưới ách thống trị của phát xít Đức xâm lược, ông hoạt động trong chiến hào các chiến sĩ du kích và những trí thức yêu nước Pháp.