Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích truyện Vợ nhặt để chứng minh cho ý kiến trên

Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích truyện Vợ nhặt để chứng minh cho ý kiến trên

I. Mở bài: Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới lạ làm bật nổi vấn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các nhân vật và chủ đề của tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một truyện ngắn đặc sắc là nhờ được tổ chức chung quanh một tình huống như thế, và Vợ nhặt của Kim Lân là một trường hợp tiêu biểu.

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Vợ nhặt là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân. Truyện kể về chuyện anh cu Tràng nhà nghèo ở xóm ngụ cư đã nhặt được vợ khi trận đói đang diễn ra kinh khủng, người chết đói đầy đường. Truyện ngắn đã phản ảnh nỗi đau khổ và niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc của người nghèo

Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người, một lòng đi về với "thuần hậu phong thủy" ấy. Ngay sau cách mạng, ông đã bắt tay viết ngay tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Khi hòa bình lập lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy.

Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh chân thật và cảm động về người mẹ nông dân nghèo khổ trong trận đói khủng khiếp năm 1945. Hãy phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện để làm sáng tỏ điều đó

Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh chân thật và cảm động về người mẹ nông dân nghèo khổ trong trận đói khủng khiếp năm 1945. Hãy phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện để làm sáng tỏ điều đó

Đọc truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân), không hiểu sao trước mắt tôi cứ hiện mãi hình ảnh “người mẹ tươi cười, đon đả: - “Cám đấy mày ạ hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy”. Có thật chăng món chè khoán ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy!.

Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ

Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ

Vợ chồng A Phủ (1953), Miền Tây (1967), Vừ A Dính (1962)... là những tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về phong tục, cảnh sắc và con người miền Tây của Tổ Quốc ta. Tô Hoài đã từng nói: "Tôi coi Việt Bắc, Tây Bắc cũng như một quê hương đề tài của tôi..." (Văn nghệ số 14/10/1995).

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Tô Hoài là nhà văn Hà Nội, sinh năm 1920, tự học mà thành tài. Khi bước vào tuổi "xưa nay hiếm", ông đã có gần 200 tác phẩm. Trang văn xuôi của ông giàu chất thơ; ông viết hay về phong tục sinh hoạt, có tài tả cảnh với lối kể chuyện sinh động, hóm hỉnh, đậm đà. Ông viết thành công về truyện thiếu nhi, về đề tài miền núi.

Qua nhân vật Mị và A Phủ, hãy chứng minh giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của truyện Vợ chồng A Phủ

Qua nhân vật Mị và A Phủ, hãy chứng minh giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của truyện Vợ chồng A Phủ

Cùng với tiếng sáo thiết tha, câu hát của chàng trai Hmông trong đêm tình mùa xuân càng trở nên bồi bồi: Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương Ta không có con trai con gái Ta đi tìm người yêu. Và những chiếc váy hoa của các cô gái trong các làng Hmông đỏ đem phơi nắng trên mỏm đá "xòe như con bướm sặc sỡ".

Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy?

Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy?

Truyện Vợ chồng A Phủ rút trong tác phẩm Truyện Tây Bắc (1953) là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám. Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ, hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do

Nêu cảm nhận của em về bài Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy của Phan Đình Diệu

Nêu cảm nhận của em về bài Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy của Phan Đình Diệu

Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy của Phan Đình Diệu là một bài bàn luận về một vấn đề triết học, thật không dễ đối với số đông độc giả, nhưng khá thú vị. Có khá nhiều khái niệm mới, nhiều kiến thức rất mới, đặc biệt có một số câu văn dài, rất dài, dài đến 200 chữ (câu văn trong mục 2).