Trao đổi, bàn luận về lòng tự trọng

Trao đổi, bàn luận về lòng tự trọng

Lòng tự trọng là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. Vậy thế nào là tự trọng, là lòng tự trọng? - Biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình là tự trọng.

Bàn về vấn đề tuổi trẻ phải sống đẹp

Bàn về vấn đề tuổi trẻ phải sống đẹp

Tuổi trẻ phải sống đẹp. Đó là một vấn đề rất lí thú, có nhiều ý nghĩa, lúc nào cũng mới mẻ, nhất là trong hoàn cảnh hội nhập, đổi mới của đất nước ta hiện nay. Tôi quan niệm tuổi trẻ là thế hệ thiếu niên, thanh niên, là lớp người đang học phổ thông và đại học, cao đẳng; đó là lớp người từ 14, 15 đến 30 tuổi.

Anh (chị) nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346 - 264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”

Anh (chị) nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346 - 264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”

Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào là cả một nghệ thuật sống trong giao tiếp hằng ngày, trong ứng xử giữa người với người trong cộng đồng. Câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346 - 264 trước Công nguyên) với một người bẻm mép là một lời khuyên sâu sắc để chúng ta ghi lòng và suy nghĩ

Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên) nói: "Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy". Em nghĩ gì về câu nói trên?

Tuân Tử (313 - 235 trước Công nguyên) nói: Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy. Em nghĩ gì về câu nói trên?

Tuân Tử, còn gọi là Tuân Huống (313 - 235 trước Công nguyên), nhà triết học, nhà văn lỗi lạc thời Chiến quốc. Ông khuyên phải tích đức, khuyến thiện và được dạy dỗ mới nên người. Ông nói về người thầy, người bạn, kẻ thù trong mối quan hệ xã hội, trong sự giáo dục và giáo dưỡng tâm trí, tâm đức rất hay.

Quan niệm của em về lối sống giản dị của một con người có văn hóa

Quan niệm của em về lối sống giản dị của một con người có văn hóa

Sống giản dị là một lối sống đẹp. Đơn giản và bình dị một cách tự nhiên trong phong cách sống là lối sống giản dị. Lối sống giản dị của một con người được biểu hiện từ tâm hồn đến ngoại hình, từ cử chỉ, hành động, cách sống, lời ăn tiếng nói, cách sinh hoạt đến cách ăn mặc.

Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp

Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp

Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô cùng. Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng thanh gió mát, là muốn cảm được cái kì diệu của hóa công, đo được cái trong của hồn mình, bày tỏ được cái chí của đời mình. Khắc đá đề thơ vào vách động, lưu bút đến ngàn năm sau, phải là bậc danh sĩ cao khiết ở đời.

Bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học

Bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học

Theo tôi nghĩ và tôi hiểu là có hai hình thức học tập: học theo trường lớp và tự học. Học theo trường lớp là cách học tập có hệ thống, học dưới sự giảng dạy của thầy theo một chương trình nhất định, của một nền giáo dục nhất định. Bởi vậy nhân dân ta mới có những câu tục ngữ, câu ca: “Không thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”.

Bàn về vấn đề "Học đi đôi với hành"

Bàn về vấn đề Học đi đôi với hành

Học đi đôi với hành là phương châm học tập tích cực nhất, đúng đắn nhất và thiết thực nhất. Hành nghĩa là hành động, là làm. Học đi đôi với hành nghĩa là học tập phải gắn liền với thực hành, thực nghiệm; phải kết hợp kiến thức học được ở trường, lớp, ở trên trang sách với hoạt động, việc làm cụ thể, không được học chay, lí thuyết suông.

Bình luận câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

Bình luận câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

Tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh sắc màu trí tuệ. Nó đúc rút bao kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Là bài học nhân sinh, là cách ứng xử... nó dạy khôn, dạy khéo để làm người. Chỉ một chuyện học mà nhân dân ta có bao câu tục ngữ mang tính giáo dục sâu sắc. Một trong những câu tục ngữ đó là câu: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".

Hãy giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”

Hãy giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”

Đã có biết bao câu hay ý đẹp nói về việc học. Câu ngạn ngữ Hi Lạp là một trong những câu hay ý đẹp ấy từng để lại trong tâm hồn em ấn tượng sâu sắc: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào". "Học vấn" nghĩa là sự hiểu biết do học tập mà có. "Đắng cay" tượng trưng cho gian khổ, khó khăn.