Nghị luận: Sự bình thường xa xỉ

Nghị luận: Sự bình thường xa xỉ

“Từ lúc biết con bệnh, tôi không còn là một người bình thường. Mọi người trong nhà cũng thay đổi hẳn cách suy nghĩ. Tôi sống khiêm nhường hơn, quan tâm đến mọi người hơn, bớt bon chen trong cơ quan, bớt cao giọng khi ngồi tán dóc, bớt đi những tham vọng và kế hoặch to lớn trong cuộc đời”.

Hãy bình luận ý thơ sau: Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải biết xung phong (Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, Thi gia dã yếu hội xung phong). (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi - Hồ Chí Minh)

Hãy bình luận ý thơ sau: Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải biết xung phong (Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, Thi gia dã yếu hội xung phong). (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi - Hồ Chí Minh)

A. YÊU CẦU 1. Kiểu bài bình luận một ý thơ: Thơ hiện đại cần có chất thép và nhà thơ cũng phải biết xung phong. Đó là một vấn đề thuộc lí luận văn học nêu rõ yêu cầu của thời đại đối với thơ và đối với thi sĩ. 2. Chất thép trong thơ là tính chiến đấu của thơ. “Nhà thơ cũng phải biết xung phong”

"Thơ là thơ, nhưng đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng" (Sóng Hồng). Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích một số bài thơ đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một để làm sáng tỏ ý kiến đó

Thơ là thơ, nhưng đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng (Sóng Hồng). Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích một số bài thơ đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một để làm sáng tỏ ý kiến đó

Dàn ý chi tiết I. Mở bài Sóng Hồng là bút danh của Trường Chinh. Thơ Sóng Hồng là tác phẩm thơ duy nhất của Trường Chinh. Bài thơ Đi họp trong tập thơ của ông rất hay, được nhiều người yêu thích. Đặc biệt trong bài lời nói đầu tập thơ Cùng bạn đọc, Sóng Hồng có nhiều ý kiến sâu sắc nói lên quan niệm của ông về thơ.

Lê Quý Đôn cho rằng: "Thơ phát khởi từ trong lòng người ta", còn Ngô Thì Nhậm nhấn mạnh: "Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần". Từ những ý kiến trên, em hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Lê Quý Đôn cho rằng: Thơ phát khởi từ trong lòng người ta, còn Ngô Thì Nhậm nhấn mạnh: Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. Từ những ý kiến trên, em hãy nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Nước ta có nền văn hiến lâu đời. Thơ ca dân tộc có truyền thống và phát triển rực rỡ, góp phần làm nên vẻ đẹp nền văn hiến Đại Việt. Tên tuổi những Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, v.v... là niềm tự hào của đất nước và con người Việt Nam.

Quan niệm của em về một bài thơ hay

Quan niệm của em về một bài thơ hay

Hiện nay có hiện tượng "lạm phát thơ", các tao đàn, "thi hội", "câu lạc bộ thơ", mọc ra nhan nhản; đi đâu, đến đâu, ta cũng nghe giới thiệu: "nhà thơ A", "nữ thi sĩ B",... thật ồn ào, nhưng rất buồn là có ít người đọc thơ, các tác phẩm thơ in ra chỉ để biếu, để cho! Thậm chí có người còn chép miệng nói: "Thơ thẩn gì?"

Nêu vắn tắt những đặc điểm cơ bản của thơ

Nêu vắn tắt những đặc điểm cơ bản của thơ

Đã có nhiều định nghĩa về thơ. Nhưng hầu như các thi sĩ Đông Tây, kim cổ, các nhà lí luận phê bình chưa có một ý kiến thống nhất nào cả. Nhưng hầu như ai cũng nghĩ và cho rằng “Thơ là nữ hoàng của nghệ thuật”, “Thơ là nghệ thuật của ngôn từ”, “Thơ là hồn người, là tình người, là khúc ca của cuộc đời, là tiếng reo vui của chim trời, của hoa lá, v.v...

Bàn về Sách và đọc sách

Bàn về Sách và đọc sách

Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ở ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng đêm dài. Do từng trải nhiều hay ít mà sở đắc nhiều hay ít. Có thể đọc những cuốn sách không có chữ (chẳng hạn cuốn sách ngoài đời) thì mới được những câu kinh nhân;

Hãy giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: “...Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy”

Hãy giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: “...Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy”

A-mi-xit (1846-1908) là người chiến sĩ suốt đời chiến đấu vì độc lập, tự do của nước Ý và hiến thân cho cuộc đấu tranh không ngừng vì công bằng xã hội và hạnh phúc của nhân dân lao động. Ông còn là một nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm viết theo thể du kí. Nhắc đến A-mi-xit, người đọc mãi mãi không bao giờ quên cuốn sách Những tấm lòng cao cả.

Bàn về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội

Bàn về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội

Hoa và mĩ nhân Hoa không nên thấy rụng, trăng không nên thấy chìm, Mĩ nhân không nên thấy chết yểu. Trông hoa nên thấy hoa nở, đón trăng nên thấy trăng tròn, viết sách nên viết cho xong, Mĩ nhân nên thấy vui vẻ, sung sướng, nếu không thì uổng công. Ngắm đàn bà buổi sáng, nên đợi lúc phấn son xong.