Học giả Chu Quang Tiềm (Trung Quốc) có viết: “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn”. Hãy bình luận ý kiến trên

Học giả Chu Quang Tiềm (Trung Quốc) có viết: “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn”. Hãy bình luận ý kiến trên

Trong bài Bàn về đọc sách, học giả Chu Quang Tiềm (Trung Quốc) có viết: “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn”. Có thể coi đây là một ý kiến sâu sắc, khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách đối với mọi người. Học vấn là quá trình học hỏi, tiếp nhận kiến thức để phát triển tâm hồn, trí tuệ và nhân cách.

Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?

Sách là ông thầy, là người bạn vô cùng thân thiết đối với những người hiếu học xưa nay. Biết yêu sách và ham mê đọc sách là một đức tính quý báu cần được rèn lụyện và sớm hình thành từ tuổi ấu thơ. Khẳng định giá trị và lợi ích to lớn của sách, văn hào Go-rơ-ki có nói: “Phải yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

Nghị luận: Hạnh phúc là bằng lòng với những gì mình có

Nghị luận: Hạnh phúc là bằng lòng với những gì mình có

Đừng quá tham vọng, đừng quá sĩ diện. Hãy bằng lòng với những gì mình đang có thì sẽ cảm thấy hạnh phúc. Bằng lòng với những gì mình đang có sẽ thấy hạnh phúc, nhưng điều đó không có nghĩa là sống theo cách nước nổi bèo trôi, không cần phấn đấu, không có lí tưởng, không đam mê, không hoài bão.

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích - một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích - một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay

Không biết từ bao giờ bệnh thành tích đã trở thành một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay. Học tập, lao động, chiến đấu, cá nhân nào cũng có ước muốn chính đáng là lập được nhiều thành tích tốt đẹp. Nhưng vì hám thành tích mà có hiện tượng làm láo báo cáo hay.

Nghị luận về Nhân và nhân chính

Nghị luận về Nhân và nhân chính

Tư tưởng đối nhân xử thế của Khổng Tử là “nhân” và “nhân chính” vậy “nhân” và “nhân chính” là gì? Nhân là gốc rễ của nhân cách con người. Khổng Tử nói: “Nhân giả ái nhân”, nghĩa là người có lòng nhân thì thương yêu con người. Người có nhân mới thương yêu người khác như thương yêu bản thân mình.

Một nhà văn Nga đã nói: “Nơi lạnh nhất không phảỉ là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”. Em nghĩ thế nào về câu nói ấy?

Một nhà văn Nga đã nói: “Nơi lạnh nhất không phảỉ là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”. Em nghĩ thế nào về câu nói ấy?

Tại sao “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”? Phải là một con người từng trải mới nói được những lời mang ý nghĩa sâu sắc như thế. Qua sách báo, qua những bài học địa lí, ta mới biết được Bắc Cực lạnh lắm. Băng tuyết bao phủ quanh năm.

Nghị luận: Bàn chung về đời sống

Nghị luận: Bàn chung về đời sống

Một chữ “tỉnh” để duy trì thế giới; một chữ “tài” để tô điểm càn khôn. Thà bị tiểu nhân mắng chứ không muốn bị người quân tử khinh; thà bị giám khảo đui đánh hỏng chứ không muốn bị một học giả danh tiếng không biết tới. Người nên giống một bài thơ, vật nên giống một bức họa.

Bàn về ứng xử lịch sự, văn minh

Bàn về ứng xử lịch sự, văn minh

Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn. Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi,... và sử dụng cho đúng lúc.

Bàn luận về đức tính khiêm tốn

Bàn luận về đức tính khiêm tốn

Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo... đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn. Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người.