Bàn luận về danh và thực

Bàn luận về danh và thực

Danh và thực là hai khái niệm gắn liền với con người và xã hội. Đó cũng là hai phạm trù có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Bàn về danh và thực, có rất nhiều vấn đề khiến chúng ta phải suy ngẫm. Danh là tiếng tăm. Có người tiếng tăm lừng lẫy thiên hạ; nhưng phần lớn đều là tiểu tốt vô danh.

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, em hãy viết bài văn bàn về danh và thực trong cuộc sống hôm nay

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, em hãy viết bài văn bàn về danh và thực trong cuộc sống hôm nay

Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), là nhà thơ lỗi lạc của nước ta vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Ông đã để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Mảng thơ trào phúng của ông có bài “Tiến sĩ giấy”, ông châm biếm những tiến sĩ giấy bất tài vô dụng trong xã hội thực dân nửa phong kiến thời bấy giờ

Bàn luận về ý kiến sau đây của Noóc-man Ku-sin: “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”

Bàn luận về ý kiến sau đây của Noóc-man Ku-sin: “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”

Nói về sống và chết, Noóc-man Ku-sin đã có một ý kiến khá thâm thuý: "Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống". Sự sống thật đáng quý biết bao. Chết là hết, là chấm dứt cuộc đời. Nhưng cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời.

Nghĩ về câu nói của Khổng Tử: “Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân”

Nghĩ về câu nói của Khổng Tử: “Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân”

Khổng Tử nói: “Ki sở bất dục, vật thi ư nhân”, nghĩa là, cái mà bản thân mình không thích, không muốn thì cũng đừng áp cho người khác. Phải là con người cao thượng, giàu lòng nhân mới có tâm lí đó, cách ứng xử đó. Vui, buồn cùng san sẻ. Hoạn nạn, vào sinh ra tử luôn luôn có nhau, sống với mọi người phải chan hoà, bênh vực, cưu mang.

Đọc truyện: Ba câu hỏi và Hãy bình luận về bài học rút ra từ câu chuyện

Đọc truyện: Ba câu hỏi và Hãy bình luận về bài học rút ra từ câu chuyện

Ba câu hỏi Ngày nọ, có một người đến gặp nhà triết học Xô-cơ-rát (Hi Lạp) và nói: “Ông có muốn biết những gì tôi mới nghe được về người bạn của ông không?”. - Chờ một chút: - Xô-cơ-rát trả lời - Trước khi kể về người bạn tôi, anh nên suy nghĩ một chút và vì thế tôi muốn hỏi anh ba điều.

Bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

Bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tình dân tộc, nghĩa đồng bào là vô cùng thiêng liêng. Tình nghĩa nồng thắm ấy đã in sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, tạo nên bản sắc dân tộc. Trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yêu, nhân dân ta đã phát huy cao độ lòng yêu nước thương nòi thành truyền thống quý báu. Truyền thống ấy đã trở thành tiếng hát, lời ca mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

Bình luận câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Bình luận câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Tình thương là đạo lí cao đẹp của dân tộc ta. Tục ngữ, ca dao có nhiều câu rất hay, rất sâu sắc nói về tình thương. Câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" là một bài học nêu lên lời khuyên về tình thương đồng loại. Dân gian thường lấy đồ vật, loài vật làm ẩn dụ, làm biểu tượng để gửi gắm một triết lí nhân sinh

Bình luận câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Bình luận câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu. Tiếng đàn ngọt ngào và sâu lắng ấy đã diễn tả đời sống tâm tình của con người Việt Nam từ bao đời nay. Ca dao, dân ca có sức mạnh lớn lao, nó cho ta bao bài học về tình thương, đạo lí. Trên chặng đường lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, ông cha ta luôn luôn nhắc nhở con cháu:

Đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay

Đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay

“Thương người như thể thương thân” là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam, truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc. Tình thương, lòng nhân ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người.