Vào đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên?

Vào đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên?

Vào đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên? Đây là một vấn đề thời sự khá lí thú. Sau 12 năm đèn sách, người học trò mong, bố mẹ mong, bạn bè mong, thầy cô giáo mong: mình sẽ thi đỗ vào một trong những trường cao đẳng, hoặc đại học. Thi đỗ là một vinh dự, là niềm hạnh phúc to lớn đối với người học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.

Bàn luận về ý kiến sau đây của thi hào Ta-go (Ấn Độ): "Yêu là tên gọi khác của sự hiểu nhau"

Bàn luận về ý kiến sau đây của thi hào Ta-go (Ấn Độ): Yêu là tên gọi khác của sự hiểu nhau

Ta-go là một nhà thơ vĩ đại của Ấn Độ - tác giả châu Á đầu tiên được giải Noben văn học. Trong suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã dành rất nhiều trang thơ hay cho đề tài tình yêu. Những trang thơ đặc sắc ấy cũng chính là sản phẩm kết tinh từ quan điểm “Yêu là tên gọi khác của sự hiểu nhau" của Ta-go.

Bình luận câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi-đơ-rô: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường"

Bình luận câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi-đơ-rô: Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường

Đi-đơ-rô là nhà văn, nhà lí luận, phê bình nghệ thuật, nhà triết học duy vật vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVIII. Hình ảnh Đi-đơ-rô - hình ảnh nhà tư tưởng lớn, hơn hai thế kỉ nay được đông đảo độc giả vô cùng hâm mộ. Khi nói về lẽ sống, về mục đích của cuộc đời, ông từng nhắc nhở độc giả gần xa, đặc biệt là tuổi trẻ học đường câu nói bất hủ

Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống con người

Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống con người

Sống phải có mục đích, sống phải có lí tưởng. Nói về tầm quan trọng của lí tưởng, nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi chỉ rõ: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.

Bàn luận về văn minh, lịch sự trong xây dựng nếp sống mới, con người mới hiện nay ở đất nước ta

Bàn luận về văn minh, lịch sự trong xây dựng nếp sống mới, con người mới hiện nay ở đất nước ta

Xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới của xã hội mới mang vẻ đẹp mới đậm đà bản sắc dân tộc đã được nhiều người nhắc tới, lưu ý nhiều đến văn minh, lịch sự. Đây là một vấn đề có nội dung rộng lớn, phong phú, vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại, rất thiết thân đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống và nếp sống hằng ngày.

Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?

Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?

Trong việc phê phán những thói hư tật xấu, những tư tưởng lạc hậu để xây dựng con người mới, nếp sống văn hoá mới, nhiều người thường nhắc đến câu nói sau đây: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.

Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học)

Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học)

Nguyễn Bá Học (1957-1921) là nhà giáo từng viết văn viết báo khá nổi tiếng trong hai thập niên đầu thế kỉ XX. Trong bài báo Lời khuyên học trò, ông có viết: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.

Bình giảng một vài bài thơ của Xuân Quỳnh mà mình yêu thích

Bình giảng một vài bài thơ của Xuân Quỳnh mà mình yêu thích

Phân tích đề - Đề không nêu cụ thể bài thơ nào của Xuân Quỳnh. Vì thế, người viết có quyền chọn bất kì bài nào. Tuy nhiên, nên chọn những bài từng được học trong chương trình văn trung học. Hoặc chọn một bài thơ về đề tài tình yêu của Xuân Quỳnh, vì đây là mảng đề tài mà nhà thơ thể hiện sâu sắc tài năng, tâm hồn của mình.

Bình giảng bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Bình giảng bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Câu thơ giản dị nhất, đau xót nhất: “khi tôi biết thương bà thì đã muộn” mang tất cả linh hồn của bài thơ. Và tôi coi Đò Lèn là bài thơ hay nhất, mang trọn vẹn phong cách thơ Nguyễn Duy. Bài thơ như một câu chuyện kể, có cốt truyện, có nhân vật, có không gian và thời gian... và được vào đề rất hồn nhiên.

Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong bút kí Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà... nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”

Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong bút kí Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà... nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”

Gợi ý làm bài Người lái đò sông Đà là một bút kí rất đặc sắc của Nguyễn Tuân rút từ tập Sông Đà (1960). Hình ảnh con sông Đà với hai đặc tính nổi bật là “hung bạo và trữ tình” đã được khắc họa thật đậm nét. Để có thể khách thể hóa được đối tượng và “đóng đinh” nó vào trí nhớ độc giả, Nguyễn Tuân đã tung ra nhiều “độc chiêu” ngôn ngữ tưởng chi mình ông mới có.