Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Văn chương có loại đáng thờ và không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người (Nguyễn Văn Siêu, 1799 - 1872). Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên

Văn chương có loại đáng thờ và không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người (Nguyễn Văn Siêu, 1799 - 1872). Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên

Không đợi đến thế kỉ XX này con người mới có nhiều quan điểm về văn chương mà ngay ở thế kỉ XIX, Nguyễn Văn Siêu, một danh sĩ thời Nguyễn đã từng có ý kiến: “Văn chương có loại đáng thờ và không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”.

Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”, còn Ngô Thì Nhậm thì nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần”. Từ ý kiến trên, hãy nêu vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”, còn Ngô Thì Nhậm thì nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần”. Từ ý kiến trên, hãy nêu vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ

Sáng tạo nghệ thuật quả là một công trình đầy khó khăn, phức tạp, không phải ai muốn cũng làm được. Một nhà văn, muốn sáng tác một tác phẩm hay, tồn tại mãi với thời gian, thì ngoài sự hiểu biết rộng rãi, tài năng bẩm sinh, còn phải có một tấm lòng quảng đại, bao dung, phải nếm trải qua đau khổ

Dùng ba bài thơ tự chọn của Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị (mỗi tác giả một bài) để phân tích và chứng minh nhận định: “Đặc trưng của Đường thi là hàm súc, nói ít gợi nhiều, trong thơ có nhạc và có họa”

Dùng ba bài thơ tự chọn của Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị (mỗi tác giả một bài) để phân tích và chứng minh nhận định: “Đặc trưng của Đường thi là hàm súc, nói ít gợi nhiều, trong thơ có nhạc và có họa”

Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn của Trung Quốc. Mỗi người có một phong cách thơ riêng: thơ Lí Bạch thì phóng túng; thơ Bạch Cư Dị thì u buồn; Đỗ Phủ có lẽ là người trung hòa giữa Lí Bạch và Bạch Cư Dị. Nhưng cả ba đều có một đặc điểm tương đối giống nhau, đó là “nói ít, gợi nhiều”, trong thơ họ “có nhạc và họa”.

“Nhà văn phải là người sống sâu với cuộc đời do đó hết sức nhạy cảm với vấn đề xã hội và những vấn đề ấy thôi thúc khiến nhà văn biến chúng thành cảm hứng...”. Trình bày ý kiến của em về vấn đề trên

“Nhà văn phải là người sống sâu với cuộc đời do đó hết sức nhạy cảm với vấn đề xã hội và những vấn đề ấy thôi thúc khiến nhà văn biến chúng thành cảm hứng...”. Trình bày ý kiến của em về vấn đề trên

Ý kiến có thế nói đó là một bao quát chung về tất cả mọi hoạt động của nhà văn và họ phải thật sự là một con người với tất cả tình cảm, lí trí, sự tưởng tượng... cho nghề nghiệp của mình! Chúng ta cần biết rằng chủ thể sáng tạo của một tác phẩm phải có thế giới quan và nhân sinh quan, cả hai bổ sung cho nhau, hòa quyện vào nhau để tạo nên cách nhìn.

Trong lời di chúc, Bác Hồ viết: "Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”... em hãy chứng minh rằng Bác Hồ đã dành cho toàn dân ta, ... một tình thương yêu thương bao la, sâu nặng

Trong lời di chúc, Bác Hồ viết: Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”... em hãy chứng minh rằng Bác Hồ đã dành cho toàn dân ta, ... một tình thương yêu thương bao la, sâu nặng

I. Đặt vấn đề Từ tình thương yêu, một đặc điểm trong đạo đức của Bác Hồ, dẫn tới đề bài và chuyển mạch. II. Giải quyết vấn đề 1. Tình thương yêu của Bác đối với toàn thể nhân dân ta - Thương những người lao động cực nhọc (kể cả ở Trung Quốc) như phu làm đường:

Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: Dòng suối đổ vào sông,... yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước

Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: Dòng suối đổ vào sông,... yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước

Ai quên cho được mái tranh nâu Luống đất bờ ao với nhịp cầu Mồ mả ông chôn giữa đất Lòng người, lòng đất cảm thông nhau. (Tình quê tình nước - Kiên Giang) Con người, bất cứ ai, sinh ra, lớn lên cũng đều gắn mình với một mái ấm tình thương, một bờ ao, một luống đất, một dòng sông, một khu phố, một con đường... với biết bao tình cảm mến thương khăng khít.

Có ý kiến cho rằng hành động trả thù của Tấm trong truyện Tấm Cám là quá đáng và làm mất đi tính hiền lành, nét dịu dàng của cô Tấm. Qua câu chuyện, em hãy bày tỏ ý kiến của mình

Có ý kiến cho rằng hành động trả thù của Tấm trong truyện Tấm Cám là quá đáng và làm mất đi tính hiền lành, nét dịu dàng của cô Tấm. Qua câu chuyện, em hãy bày tỏ ý kiến của mình

Có người cho rằng cô Tấm trong truyện Tấm Cám là một người đẹp không hoàn chỉnh. Hành động trả thù của Tấm: “lấy nước nóng dội cho Cám chết nhăn răng rồi làm mắm gửi về cho dì ghẻ” là một hành động độc ác, tàn nhẫn vô nhân tính. Nhưng theo em có lẽ không đơn giản như vậy.

Trình bày quan niệm của em về câu nói sau đây của Trần Thanh Đạm: Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du dành trên cỗ xe tình tiết

Trình bày quan niệm của em về câu nói sau đây của Trần Thanh Đạm: Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du dành trên cỗ xe tình tiết

Bài viết ngoài phần mở bài và kết bài, cần phải nêu được những nội dung sau đây: 1. Giải thích và chứng minh a. Đặc trưng thơ ca dân gian là vần điệu: - Thơ ca dân gian gồm: tục ngữ, ca dao, hò, vè, câu đố. - Khi nói “thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu” là nói đến đặc trưng riêng của thể loại này

Trình bày quan niệm về nội dung của câu ngạn ngữ phương Tây: Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi

Trình bày quan niệm về nội dung của câu ngạn ngữ phương Tây: Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi

Sống trong cảnh gia đình đầy đủ, xa hẳn mọi điều lo lắng khổ cực, chúng ta dễ khinh thường những người lao động, hàng ngày phải lam lũ với nghề nghiệp. Chúng ta lại thường sẵn có thành kiến sai lầm, phân biệt nghề cao quý với nghề ti tiện, trọng nghề trí thức, khinh nghề chân tay.

Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Ông Nguyễn Bá Học (1857 - 1921), người làng Nhân Mục, tỉnh Hà Đông là một nhà giáo mà cũng là một nhà văn, tác giả của tập “Lời khuyên học trò" nhằm dẫn dắt học sinh trên con đường tu dưỡng và rèn luyện bản thân. Để khuyên lớp tuổi trẻ này khi làm bất cứ công việc gì cũng phải có ý chí