Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Đánh giá giá trị các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu..., có ý kiến khẳng định: “Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước... ”. Qua bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu hãy chứng minh ý kiến trên

Đánh giá giá trị các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu..., có ý kiến khẳng định: “Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước... ”. Qua bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu hãy chứng minh ý kiến trên

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỉ XIX. Mắt bị mù lòa giữa thời trai trẻ, con đường công danh sự nghiệp dở dang, nhưng ông đã không chịu khoanh tay trước những bất hạnh cay đắng, ông đã mở trường dạy học, làm thầy thuốc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, viết văn làm thơ

Có ý kiến cho rằng, cảnh thu và tình thu trong hai bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến và Đây mùa thu tới của Xuân Diệu có nét giống nhau. Qua hai bài thơ trên hãy trình bày suy nghĩ của em

Có ý kiến cho rằng, cảnh thu và tình thu trong hai bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến và Đây mùa thu tới của Xuân Diệu có nét giống nhau. Qua hai bài thơ trên hãy trình bày suy nghĩ của em

Mùa thu xứ Bắc, mùa thu đẹp tiêu biểu cho mùa thu của quê hương Việt Nam, đã trở thành cảm hứng cho các nhà thơ xưa nay. Tùy theo quan điểm thẩm mĩ mà cảnh thu, tình thu hiện lên trong thơ với vẻ đẹp riêng. Hai nhà thơ lớn trong nền văn học nước nhà là Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu đã có hai bài thơ đặc sắc về mùa thu

Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam. Hãy chứng minh điểu đó qua việc phân tích chùm thơ về mùa thu của ông

Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam. Hãy chứng minh điểu đó qua việc phân tích chùm thơ về mùa thu của ông

Gợi ý viết bài - Giới thiệu Nguyễn Khuyến và hoàn cảnh sáng tác ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm. - Phân tích ba bài thơ thu để chứng tỏ Nguyễn Khuyến là nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam theo những hướng sau: 1. Nét riêng của mỗi bài

Viết về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn) có ý kiến cho rằng: Chinh phụ ngâm khúc phản ánh một vấn để nóng hổi của thời đại của nhân dân. Tác phẩm là lời than thở triền miên da diết của người phụ nữ có chồng ra trận. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Viết về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn) có ý kiến cho rằng: Chinh phụ ngâm khúc phản ánh một vấn để nóng hổi của thời đại của nhân dân. Tác phẩm là lời than thở triền miên da diết của người phụ nữ có chồng ra trận. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Đặng Trần Côn và tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc: Đặng Trần Côn, người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì sinh vào khoảng năm 1710 - 1720, mất chừng năm 1745, thọ chưa đầy 45 tuổi. Thuở nhỏ, ông học giỏi, thi đậu Hương cống, nhưng hỏng thi Hội.

Có ý kiến cho rằng, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một “thiên cổ hùng văn”. Qua việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Có ý kiến cho rằng, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một “thiên cổ hùng văn”. Qua việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định tác phẩm ấy là một “thiên cổ hùng văn”, tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng, không phải là sự phân tích chung chung.

Nhận xét về tác phẩm Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, có ý kiến cho rằng: Giá trị của bài phú là ở chỗ không chỉ làm sống dậy hào khí chiến thắng của trận Bạch Đằng mà còn làm sáng lên những chân lí muôn đời của dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến

Nhận xét về tác phẩm Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, có ý kiến cho rằng: Giá trị của bài phú là ở chỗ không chỉ làm sống dậy hào khí chiến thắng của trận Bạch Đằng mà còn làm sáng lên những chân lí muôn đời của dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Trương Hán Siêu và tác phẩm Bạch Đằng giang phú: + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần, tính tình cương trực học vấn uyên thâm, vừa có tài về chính trị, vừa có tài về văn chương, ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua Trần Dụ Tông soạn bộ Hoành Triều đại điển

Trong Tì bà hành, Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay. Qua bài thơ, hãy phân tích để chứng minh điều đó

Trong Tì bà hành, Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay. Qua bài thơ, hãy phân tích để chứng minh điều đó

Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay qua bốn câu thơ trong “Tì bà hành”: Nước suối lạnh, dây mành ngừng đứt Ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay. Tất cả cái hay, cái đẹp của nốt lặng đều chứa trong bốn câu thơ này.

“Khóc Tiểu Thanh nhưng thật ra Nguyễn Du đã làm “điếu văn” trước cho mình...”. Phân tích ngắn gọn bài Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định trên

“Khóc Tiểu Thanh nhưng thật ra Nguyễn Du đã làm “điếu văn” trước cho mình...”. Phân tích ngắn gọn bài Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định trên

Dường như mọi số kiếp tài hoa mà bạc mệnh luôn được Nguyễn Du dành cho tấm lòng nhân đạo mênh mông. Tiểu Thanh là người vợ lẽ của thương gia họ Phùng. Nàng bị vợ cả giam lỏng ở Côn Sơn bên Tây Hồ, nàng đau khổ mà chết trong tuổi xuân cô độc lạnh lùng. Nguyễn Du đã soi bóng số phận mình vào trong đó.

Qua một số bài thơ của Nguyễn Trãi mà em được học, hãy chứng minh nhà thơ có tình yêu thiên nhiên sâu sắc

Qua một số bài thơ của Nguyễn Trãi mà em được học, hãy chứng minh nhà thơ có tình yêu thiên nhiên sâu sắc

Muốn hiểu Nguyễn Trãi, nếu như ta chỉ đọc “Bình ngô đại cáo”, “Thư dụ Vương Thông lần nữa”, “Hạ quy Lam Sơn”... thì dường như ta chỉ thấy được tác giả là một bậc quân sư, một nhà chính trị kiệt xuất trên vũ đài chính trị; còn để có cái nhìn toàn diện hơn về vị anh hùng, có lẽ phải đặt con người ấy trong chính nhịp đập của cuộc sống đời thường

Hãy dùng vài chi tiết trong các đoạn trích đã học của sử thi Ấn Độ (Ramayana) và sử thi Hi Lạp (Ôđixê) để chứng minh rằng: “Tâm lí sử thi trong suốt và có tính cực đoan”

Hãy dùng vài chi tiết trong các đoạn trích đã học của sử thi Ấn Độ (Ramayana) và sử thi Hi Lạp (Ôđixê) để chứng minh rằng: “Tâm lí sử thi trong suốt và có tính cực đoan”

Trong Ramayana và Ôđixê, hai bộ sử thi nổi tiếng trong nền văn học Ấn Độ và Hi Lạp, toàn bộ cuộc sống ngoài đời lúc bấy giờ đã được đưa vào tạo nên một bức tranh xã hội thực sự với những nét rất phong phú. Tình cảm, lí trí của con người là sự bộc phát một cách tự nhiên nhưng cũng không kém phần tinh tế. Nó tạo nên một “tâm lí sử thi trong suốt và có tính cực đoan” - một nét truyền thống trong thể loại này.