Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Về truyện cổ tích Chử Đồng Tử, có ý kiến cho rằng: “Cuộc hôn nhân Tiên Dung - Chử Đồng Tử là cuộc hôn nhân đẹp của những con người có những phẩm chất cao quý, mơ ước được sống cuộc đời tự do phóng khoáng giữa nhân dân, giữa đất trời”. Hãy trình bày ý kiến

Về truyện cổ tích Chử Đồng Tử, có ý kiến cho rằng: “Cuộc hôn nhân Tiên Dung - Chử Đồng Tử là cuộc hôn nhân đẹp của những con người có những phẩm chất cao quý, mơ ước được sống cuộc đời tự do phóng khoáng giữa nhân dân, giữa đất trời”. Hãy trình bày ý kiến

Chử Đồng Tử là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu trong kho tàng truyện dân gian ở nước ta. Sự li kì, hấp dẫn của câu truyện cổ ở đây là cuộc hôn nhân giữa anh chàng mồ côi Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung. Đây là dạng đề phân tích, kết hợp phát biểu cảm nghĩ riêng của người viết về cuộc hôn nhân Tiên Dung - Chử Đồng Tử.

Có người nhận xét: Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp. Em hãy giải thích nhận xét trên và dùng truyện Chử Đồng Tử để chứng minh

Có người nhận xét: Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp. Em hãy giải thích nhận xét trên và dùng truyện Chử Đồng Tử để chứng minh

I. Mở bài - Truyện cổ tích tồn tại qua nhiều thế kỉ. Cho đến hôm nay, truyện cổ tích vẫn là người bạn của mọi người nhất là của tuổi thơ. Vì sao truyện cổ tích lại có sức sống lâu đến như vậy? Có nhiều lí do nhưng trong đó chủ yếu là do “truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp” của người xưa.

“Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình”. Với dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên

“Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình”. Với dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên

Ca dao không những là tiếng nói của khối óc mà chủ yếu còn là tiếng nói trái tim của nhân dân ta. Thật vậy, trong hàng ngàn năm sống, làm việc và chiến đấu đã qua, cha ông ta đã bày tỏ tình cảm buồn vui của mình trong vô vàn câu ca dao gợi cảm. Qua đó, chúng ta cảm nhận được những tình cảm thiết tha và cao quý của người Việt Nam mình thật rõ rệt.

Trình bày những nguyên nhân làm xuất hiện các câu hát than thân trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, qua đó làm rõ nội dung bài ca dao: Thân em như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

Trình bày những nguyên nhân làm xuất hiện các câu hát than thân trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, qua đó làm rõ nội dung bài ca dao: Thân em như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, các câu ca dao chiếm một vị trí đáng kể. Nội dung của các bài ca dao thường ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu nam nữ... Bên cạnh đó có rất nhiều bài ca dao than thân, trách phận, nhất là thân phận của người mẹ, người phụ nữ trong gia đình và xã hội.

Hình ảnh con cò là hình ảnh trung tâm trong một số bài ca dao quen thuộc đầy xúc động. Hãy chứng tỏ hình ảnh con cò chính là hóa thân đầy bất hạnh của người phụ nữ xưa

Hình ảnh con cò là hình ảnh trung tâm trong một số bài ca dao quen thuộc đầy xúc động. Hãy chứng tỏ hình ảnh con cò chính là hóa thân đầy bất hạnh của người phụ nữ xưa

Lúc tôi còn nhỏ, mẹ thường hay ru tôi bằng những câu hò thấp thoáng bóng dáng của thân cò lặn lội. Dường như với những câu hò, câu ca dao về hình ảnh con cò ấy, người nhắn nhủ tôi rằng những thân cò trên đồng cạn, dưới đồng sâu, khi quãng vắng, lúc hừng đông kia cùng chính là bóng dáng của những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ không quản ngại gian lao vất vả.

Nói về ca dao hài hước, châm biếm, có ý kiến cho rằng: “Cùng với truyện cười về sinh hoạt, những bài ca dao hài hước,...”. Bằng hiểu biết của mình về ca dao hài hước, châm biếm Việt Nam, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Nói về ca dao hài hước, châm biếm, có ý kiến cho rằng: “Cùng với truyện cười về sinh hoạt, những bài ca dao hài hước,...”. Bằng hiểu biết của mình về ca dao hài hước, châm biếm Việt Nam, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

I. Mở bài Ca dao hài hước, châm biếm chiếm một vị trí đáng kể trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Trích dẫn ý kiến trên. II. Thân bài 1. Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh những bài ca dao yêu thương, tình nghĩa và những bài than thân, còn khá nhiều bài ca dao hài hước, châm biếm.

Có ý kiến cho rằng: “Ca dao Việt Nam là một kho mĩ từ pháp”. Qua một số bài ca dao, em hãy chứng minh ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng: “Ca dao Việt Nam là một kho mĩ từ pháp”. Qua một số bài ca dao, em hãy chứng minh ý kiến trên

Mỹ từ pháp là cách diễn đạt mang tính nghệ thuật làm cho lời văn, lời thơ trở nên đẹp, có sức gợi tả, gợi cảm. Như thế, mỹ từ pháp cũng là cách thức sử dụng tu từ trong văn chương. Nói ca dao dân ca là một kho mỹ từ pháp có nghĩa là người ta tìm thấy trong ca dao dân ca rất nhiều biện pháp tu từ, hầu như câu ca dao dân ca nào cũng diễn đạt bằng biện pháp tu từ.

Thơ văn từ nửa sau thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX chan chứa tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống của con người, trước hết là quyền sống của người phụ nữ... Hãy dùng những tác phẩm đã học phân tích và chứng minh nhận định trên

Thơ văn từ nửa sau thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX chan chứa tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống của con người, trước hết là quyền sống của người phụ nữ... Hãy dùng những tác phẩm đã học phân tích và chứng minh nhận định trên

Có thể nói thơ văn từ nửa sau thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX chứa chan tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống cho con người, trước hết là quyền sống cho người phụ nữ. Đồng thời nó biểu dương những giá trị nhân bản mới. Những tác phẩm mới của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương và Phạm Thái trong giai đoạn này đã chứng minh điều đó.

Có ý kiến cho rằng: Văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người. Bằng các tác phẩm văn học đã học, em hãy chứng minh ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng: Văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người. Bằng các tác phẩm văn học đã học, em hãy chứng minh ý kiến trên

Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế giới chủ quan của nghệ sĩ.

Qua những bài thơ của Hồ Xuân Hương, chứng minh nhân định: “Thơ Xuân Hương bộc lộ rõ con người Xuân Hương, tự tin, đa tài, đa tình nhưng éo le, hẩm hiu đường duyên phận...”

Qua những bài thơ của Hồ Xuân Hương, chứng minh nhân định: “Thơ Xuân Hương bộc lộ rõ con người Xuân Hương, tự tin, đa tài, đa tình nhưng éo le, hẩm hiu đường duyên phận...”

Vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, giai đoạn chế độ phong kiên mục ruỗng, thối nát, số phận của người phụ nữ luôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi cái xã hội bất công nam quyền độc đoán, sống dưới chế độ phong kiến ấy, Hồ Xuân Hương cũng là một nạn nhân của xã hội.