Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu,...". Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích một số tác phẩm của Nam Cao

Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu,.... Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích một số tác phẩm của Nam Cao

Đời thừa là một trong những tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu của Nam Cao về đề tài người trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám. Đó là câu chuyện về sự giằng xé đến bi kịch của một nhà văn giàu khát vọng nhưng đồng thời cũng là một tuyên ngôn nghệ thuật có giá trị.

Thế nào là một nhân vật điển hình trong văn học? Hãy làm sáng tỏ tính điển hình của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Thế nào là một nhân vật điển hình trong văn học? Hãy làm sáng tỏ tính điển hình của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Thuở bé tôi đã ngủ say bên cuốn Nghìn lẻ một đêm, đã nằm trong giấc mơ có bàn tay cô Tấm. Và lớn lên khi đã hiểu đôi chút về cuộc đời, tôi biết thấu hiểu nỗi đau của nàng Kiều, của Chí Phèo rồi sự cực khổ của số phận chị Dậu. Tất cả những hình tượng điển hình của một thời đại, một số phận đó in dấu mãi trong tôi và trong lòng người đọc.

Xuân Tóc Đỏ là một nhân vật điển hình cho cái xã hội thượng lưu ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám. Qua nhân vật này trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Xuân Tóc Đỏ là một nhân vật điển hình cho cái xã hội thượng lưu ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám. Qua nhân vật này trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

I. Mở bài Xã hội thực dân phong kiến đến thời Vũ Trọng Phụng đã phơi bày đầy đủ bản chất xấu xa, thối nát của nó. Cuộc sống giả dối, bịp bợm với đủ trò cải cách, đó là môi trường thuận lợi cho kí sinh trùng Xuân Tóc Đỏ hoạt động. Xuân Tóc Đỏ đã phát triển trọn vẹn tính cách của nó: từ một tên lưu manh, đại bịp đã trở thành một anh hùng cứu quốc, một vĩ nhân.

Trong một bài bút chiến với nhóm Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng viết: “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”. (Báo Tương lai số 9). Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên

Trong một bài bút chiến với nhóm Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng viết: “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”. (Báo Tương lai số 9). Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên

Ai cũng biết văn học là tấm gương phản chiếu hiện thực khách quan của cuộc sống nhưng ngay trong quá trình phát triển của chính mình, nhiều khi văn học đã tự đi chệch khỏi con đường của mình. Sự bất đồng quan điểm giữa các khuynh hướng văn học không ít lần gây xôn xao, thậm chí gay gắt.

Tính dân tộc biểu hiện trong tác phẩm văn học ở những phương diện nào? Liên hệ với thực tế văn học

Tính dân tộc biểu hiện trong tác phẩm văn học ở những phương diện nào? Liên hệ với thực tế văn học

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn! Cánh cò bay lả rập rờn Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. (Nguyễn Đình Thi) Đọc bốn câu thơ của Nguyến Đình Thi, ta nghe văng vẳng đâu đây hồn đất nước, hồn cha ông đang hòa quyện vào biển lúa rập rờn

"Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể có, ...". Giải thích và bình luận ý kiến trên của Thạch Lam (1910 - 1942)

Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể có, .... Giải thích và bình luận ý kiến trên của Thạch Lam (1910 - 1942)

A. Gợi ý chung Đây là đề nghị luận hỗn hợp đòi hỏi cả giải thích lẫn bình luận. Có thể giải thích trước, bình luận sau hoặc phối hợp vừa giải thích vừa bình luận từng ý một trong câu nói của Thạch Lam. Dù theo cách nào cũng phải biết chia tách câu nói trên thành các vế, các mệnh đề khác nhau để sự giải thích, bình luận không rơi vào chung chung.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Anh chị hãy chứng minh nhận định trên

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Anh chị hãy chứng minh nhận định trên

Thạch Lam (1910 - 1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường... Tác phẩm của Thạch Lam có “cốt cách và phẩm chất văn học”, để lại “cái dư vị và cái nhã thú” cho người đọc.

Giải thích đặc điểm của ngôn ngữ văn học

Giải thích đặc điểm của ngôn ngữ văn học

Kết thúc bài Một thời đại trong thi ca, đánh giá thành tựu của phong trào Thơ mới. Hoài Thanh viết: “Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt, họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông, họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt. Tiếng Việt, họ nghĩ là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua.

Trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, có một tượng đài nghê thuật mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước, chống ngoại xâm. Anh (chị), hãy phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó

Trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, có một tượng đài nghê thuật mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước, chống ngoại xâm. Anh (chị), hãy phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó

I. Gợi ý chung Vẻ đẹp hiếm có của hình tượng người nông dân yêu nước, chống Pháp được dựng lên trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) như một tượng đài mang tính bi tráng. II. Gợi ý cụ thể Dàn bài Bài văn tế khóc thương người nông dân cần Giuộc vì nghĩa mà đứng lên đánh giặc Pháp và đã hi sinh.

Chứng minh tính hiện thực, tính chiến đấu và trữ tình trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Chứng minh tính hiện thực, tính chiến đấu và trữ tình trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Thơ văn Đồ Chiểu là kết tinh cao nhất của nền văn học yêu nước sôi sục ở miền Nam vào thời kì bấy giờ. Tính hiện thực trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu rất sâu sắc. Ở giai đoạn trước - cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kí XIX - miền Nam đã có một số thơ văn chữ Hán, chữ Nôm của nhóm “Chiêu anh các” Hà Tiên, của nhóm “Gia Định tam gia thi”, của “Bạch Mai thi xã”