Bình luận câu nói sau đây: “Có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia”

Bình luận câu nói sau đây: “Có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia”

Một trong những đức tính tốt đẹp nhất của con người là lòng nhân hậu. Có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia. 1. Nhân hậu là gì? Nhân là lòng thương người; nhân hậu là tình thương bao la, mênh mông và sâu sắc đối với mọi người. Cảm thông với cảnh ngộ, với nỗi niềm của đồng loại là đồng cảm; biết chia ngọt, sẻ bùi, biết xót thương với những người bất hạnh là san sẻ.

Bàn luận về câu nói sau đây của Si-le: “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác”

Bàn luận về câu nói sau đây của Si-le: “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác”

Đã có biết bao nhà thơ, nhà văn hóa nói về tình yêu, nêu lên định nghĩa về hai chữ tình yêu. Si-le (1759 - 1805) là kịch tác gia, nhà lí luận văn học, là nhà thơ cổ điển lớn của nước Đức trong thế kỉ XVIII đã cho rằng: “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác”.

Mác-xim Go-rơ-ki (nước Nga) nói: “Tiếng cười là thuộc tính đẹp nhất của con người”. Hãy bình luận ý kiến đó

Mác-xim Go-rơ-ki (nước Nga) nói: “Tiếng cười là thuộc tính đẹp nhất của con người”. Hãy bình luận ý kiến đó

Thời thơ ấu, cậu bé Pê-scốp mồ côi bố, mẹ; trải qua những năm dài cô đơn, rồi lang thang kiếm sống. Một cuộc đời cay đắng, đầy nước mắt và tiếng thở dài. Bằng trí thông minh bẩm sinh, bằng trải nghiệm và tự học, mà cậu sớm trở thành một nhà văn Nga lỗi lạc, với bút danh Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936).

Bình luận câu tục ngữ Pháp: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu"

Bình luận câu tục ngữ Pháp: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu

Tiền bạc là một vật dụng được lưu thông trong xã hội, có tác dụng thúc đẩy và phát triển ngành mậu dịch. Nó là một thứ “tài sản đặc biệt” gắn bó thiết thân đối với mỗi người, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. Đã có nhiều câu tục ngữ, câu thơ, bài ca dao,... nói về tiền bạc, về đồng tiền.

Suy nghĩ vể hai chữ “nhẫn nhịn”, “nhẫn nhục”

Suy nghĩ vể hai chữ “nhẫn nhịn”, “nhẫn nhục”

Trong hành trang bước vào đời của mỗi chúng ta, không thể không mang theo chữ “nhẫn”, cổ nhân từng nói: “Tiểu bất nhẫn tất loạn đại mưu”, nghĩa là, đối với chuyện nhỏ, việc nhỏ mà không kiềm chế, nhẫn nại, chịu đựng thì sẽ làm hỏng việc lớn. Vậy “Nhẫn” là gì? - Nhẫn là nhịn, dằn lòng xuống.

Nghị luận: Nghĩ về bạn và chọn bạn

Nghị luận: Nghĩ về bạn và chọn bạn

Sống trong xã hội, hầu như người nào cũng có bạn hữu. Có bạn tốt và có bạn xấu. Bạn tri âm, bạn tri kỉ, bạn chí thân,... là nói về bạn tốt. Trái lại có loại bạn sớm nắng chiều mưa, có kẻ lừa thầy phản bạn, khi vui thì có bạn, lúc hoạn nạn thì hết bạn! Khổng Tử chia bạn tốt ra làm ba loại: bạn chính trực, bạn biết giữ chữ tín, bạn có kiến thức uyên bác.

Suy ngẫm về câu nói “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư yên" của Khổng Tử

Suy ngẫm về câu nói “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư yên của Khổng Tử

Trong Luận ngữ, Khổng Tử có viết: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư yên. Trạch kì thiện giả nhi tòng chi, kì bất thiện giả nhi cải chi” (Chương Thuật nhiên). Câu ấy có nghĩa là: Trong ba người cùng đi đường, nhất định có người mà mình đáng học tập. Hãy lựa chọn ưu điểm của họ để tăng cường học tập

Bình luận câu tục ngữ: "Có chí thì nên"

Bình luận câu tục ngữ: Có chí thì nên

Sống phải có bản lĩnh. Nhờ có bản lĩnh mà ta có thể vượt qua mọi thử thách trên đường đời và đi tới thành công. Nói về bản lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ thật là chí lí: "Có chí thì nên". "Chí" là lòng quyết tâm, sự kiên trì nhẫn nại. Chí còn hàm nghĩa tự mình phấn đấu, vươn lên, không ỷ vào người khác.

Giải thích câu tục ngữ: "Thất bại là mẹ thành công"

Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

Tục ngữ là kho báu trí tuệ dân gian. Có biết bao bài học sâu sắc ta tìm thấy trong tục ngữ. Câu "Thất bại là mẹ thành công" vẫn được nhiều người nhắc đi nhắc lại trong cuộc đời để tự động viên mình vươn lên. Hai chữ "thất bại" và "thành công" trong câu tục ngữ tương phản nhau. "Thất bại" được nhân hoá thành "mẹ"; người con ấy là "thành công" do người mẹ "thất bại" sinh ra.

Nghị luận về Tài ứng đối

Nghị luận về Tài ứng đối

Những người thông minh, tài trí, mẫn tiệp, làm chủ tình thế mới ứng đối giỏi. Chuyện cổ tích Cậu bé thông minh đã cho chúng ta thấy rõ điều đó. Chuyện cổ tích này, chúng ta đã được nghe bà kể, đã được học ở trường. Xin kể thêm hai mẩu chuyện lí thú sau đây. Chuyện thứ nhất: Thời Tam Quốc, chúa Đông Ngô là Tôn Quyền mở đại tiệc mừng xuân.