Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài. Ở lĩnh vực nào của nghệ thuật văn, thơ, nhạc, kịch, ông cũng đều có những tác phẩm vang dội. Trong thi ca, bài “Đất nước” rất được bạn đọc mến mộ, đã từng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường ngót nửa thế kỉ nay. Phần đầu là tâm trạng của thi nhân khi đứng giữa chiến khu Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: ...Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: ...Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương

Chế Lan Viên (1920-1989) là nhà thơ giàu tài năng và sáng tạo. Hơn một nửa thế kỉ làm thơ, cảm hứng thơ ca của ông dào dạt như một dòng sông vỗ sóng. Từ Điêu tàn đến Ánh sáng và phù sa, hành trình thơ của Chế Lan Viên "từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui", vượt qua quá khứ nặng nề, u buồn, đến với cuộc đời, với nhân dân và đất nước.

Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ của bài thơ

Hãy nêu nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ của bài thơ

Đi ta đi khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng... (Tố Hữu) Năm 1960, miền Bắc bước vào kế hoạch “5 năm lần thứ nhất'” xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa. Trong bài thơ chúc Tết, Bác Hồ viết: “Đường lên hạnh phúc rộng thênh thênh”.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

Tôi rất yêu thích vần thơ của thi sĩ Chế Lan Viên nói về "hương nhân ái": Đóa hoa sen mặt đất tỏa hương trời Hương nhân ái thấm vào hồn ta mãi. Tôi cũng vô cùng thú vị mỗi lần nghe ai đó nhắc lại đoạn thơ này của ông: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Ôi, một cánh hoa dù hái vô tình Cũng là vì yêu cuộc đời quá đẹp, Nói chi lời thơ viết trong nước mắt Chính là mang hạnh phúc đến lòng anh... (Khi đã có hướng rồi) Không biết sinh thời Chế Lan Viên đã có bao nhiêu “lời thơ viết trong nước mắt”, nhưng có nhiều bài thơ đẹp như “một cánh hoa...”.

Giới thiệu một vài nét khái quát về tác phẩm (thơ) và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu

Giới thiệu một vài nét khái quát về tác phẩm (thơ) và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu

Tố Hữu là bút danh; họ tên là Nguyễn Kim Thành. Ông sinh năm 1920 tại Thừa Thiên - Huế, và mất năm 2002. Về sự nghiệp chính trị, Tố Hữu là cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, về thi ca, ông là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Hơn nửa thế kỉ làm thơ, Tố Hữu hiện để lại nhiều tập thơ.

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Bác ơi! của Tố Hữu: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già!

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Bác ơi! của Tố Hữu: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già!

Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, bài thơ “Bác ơi !” của Tố Hữu được giới thiệu trên báo “Nhân dân”, sau này in trong tập thơ Ra trận. Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngôn, chia đều thành 13 khổ thơ. Bốn khổ đầu thể hiện nỗi đau thương bao trùm sông núi và lòng người.

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu: Ta về mình có nhớ ta,(...) Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Ta về mình có nhớ ta,(...) Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

Bài thơ Việt Bắc ra đời vào tháng 10/1954, rút trong tập Việt Bắc - tập thơ kháng chiến của Tố Hữu. Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, Hồ Chủ tịch cùng đoàn quân chiến thắng tiến về thủ đô. Trong bối cảnh lịch sử hào hùng ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ này. Đây là một trong những đoạn thơ tiêu biểu nhất trong Việt Bắc thể hiện một cách tập trung vẻ đẹp giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tố Hữu.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu: Mình đi, có nhớ những ngày (...) Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son...

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Mình đi, có nhớ những ngày (...) Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son...

"Trên đường ta về lại thủ đô Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ". (Ta đi tới) Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (10/1954). Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu ra đời trong bối cảnh lịch sử hào hùng và vẻ vang ấy.

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu của Tố Hữu, là một trong những thành tựu xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử hào hùng của dân tộc, sau chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng,