Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

Nông Quốc Chấn là nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày ở Bắc Cạn. Từ một ông giáo hiền lành, sớm được giác ngộ cách mạng, được rèn luyện trong khói lửa chiến tranh, ông trở thành một cán bộ trung kiên, một nhà hoạt động văn hóa, một nhà thơ xuất sắc của Đảng và dân tộc.

Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Hoàng Cầm, nhà thơ của miền quê Kinh Bắc. Ông sinh năm 1922. Ông nói về quê Mẹ đất Cha: Tôi người Quan họ Quê mẹ bên này sông Cách quê cha một dòng Nước trắng... Dòng sông “nước trắng” ấy chính là dòng sông Đuống yêu thương. Hoàng Cầm là một trong những thi sĩ đương đại cực kì tài hoa.

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (...) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (...) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Năm 1948, cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp bước sang năm thứ 3. Ta vừa thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc thu đông 1947. Chặng đường lịch sử phía trước của dân tộc còn đầy thử thách gian nan. Cuộc kháng chiến đã chuyển sang một giai đoạn mới.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc (...) Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc (...) Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Tây Tiến là bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong những bài thơ tuyệt bút viết về "anh bộ đội Cụ Hồ" trong kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng là nhà thơ - chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ. Ông viết về đồng đội, về đoàn binh Tây Tiến thân yêu của mình. Thơ của Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường.

Bình giảng đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa (...) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Bình giảng đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa (...) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Quang Dũng là nhà thơ - chiến sĩ, từng cầm súng đánh giặc và làm thơ thời kháng chiến chống Pháp. Năm 1948, tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây), ông viết bài thơ Tây Tiến nói lên tình thương nhớ chiến trường miền Tây, nhớ đồng đội thân yêu một thời trận mạc. Mở đầu bài thơ là một lời nhắn gọi biết bao thiết tha bồi hồi: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Quang Dũng là một hồn thơ chiến sĩ thời máu lửa oai hùng! Tây Tiến là bài thơ của người lính nói về người lính - anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng vừa cầm súng đánh giặc vừa làm thơ nên thơ ông rất chân thực và hào sảng, dư ba.

Phân tích và nêu lên những cảm nhận của em về bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng

Phân tích và nêu lên những cảm nhận của em về bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng

Năm 1963, ngọn lửa cách mạng miền Nam bùng cháy ngút trời. Quân và dân ta từ đấu tranh chính trị chuyển sang đấu tranh vũ trang chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai bán nước, ngày một trở nên dữ dội, quyết liệt. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, Đảng và Chính phủ ta đã long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 75 năm ngày mất của nhà thơ Đồ Chiểu (3-7-1888 - 3-7-1963) tại Nhà hát lớn Hà Nội.

Cảm nhận của em về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh

Cảm nhận của em về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh

Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh rất độc đáo, phong phú và đa dạng về ngôn ngữ, về giọng văn, về thể loại, về sắc thái biểu cảm. Một cây bút uyên bác, tài hoa sử dụng tiếng Pháp, chữ Hán và tiếng Việt để sáng tác thơ ca, truyện kí, văn chính luận; ở phương diện nào, thể loại nào, Người cũng thu được những thành tựu đặc sắc.

Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890-1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn của đất nước ta trong thế kỉ XX. Người đã lấy văn thơ làm vũ khí cách mạng vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Văn thơ của Người phong phú, đa dạng, sâu sắc, đẹp đẽ được viết bằng ba ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng Pháp và chữ Hán.

Kết thúc bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập... độc lập ấy". Anh (chị) hãy phân tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người

Kết thúc bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập... độc lập ấy. Anh (chị) hãy phân tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người

Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2.9.1945, tại Quảng trường Ba Đình, trước hơn nửa triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Áng văn này mang ý nghĩa lịch sử vô cùng trọng đại: tuyên bố thủ tiêu vĩnh viễn chế độ thực dân - phong kiến trên đất nước ta