Tuyên ngôn Độc lập là bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Những cảm nhận và suy nghĩ của em về bài văn chính luận ấy?

Tuyên ngôn Độc lập là bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Những cảm nhận và suy nghĩ của em về bài văn chính luận ấy?

Năm 1076, Lý Thường Kiệt đọc Nam quốc sơn hà... trên chiến tuyến sông Cầu - Như Nguyệt. Năm 1428, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo, áng thiên cổ hùng văn của Đại Việt trong thế kỉ XV. Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập - bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam trong giữa thế kỉ XX.

Có ý kiến cho rằng: “Có 3 điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Hãy bàn luận ý kiến đó

Có ý kiến cho rằng: “Có 3 điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Hãy bàn luận ý kiến đó

Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao câu hỏi được mỗi người, tự đặt ra để hỏi minh. Có biết bao câu ca, tiếng hát, danh ngôn sâu sắc, lí thú, đã trở thành hành trang vào đời của mỗi người, mỗi chúng ta. Làm sao để sống đẹp, sống tốt, vươn lên làm chủ bản thân mình, làm chủ xã hội và làm chủ thiên nhiên?

Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ...Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không,... chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu

Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ...Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không,... chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu

Bác Hồ kính yêu đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam bao tình cảm thiết tha sâu nặng. "Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh?". Tình yêu đằm thắm ấy được biểu hiện qua nhiều bức thư Bác gửi các cháu nhân ngày khai trường hoặc tết trung thu: Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.

Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu bằng tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Hãy giải thích câu nói trên và nói lên những suy nghĩ của em

Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu bằng tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Hãy giải thích câu nói trên và nói lên những suy nghĩ của em

Xuân, hạ, thu, đông - bốn mùa trong một năm, có mùa nào đẹp như mùa xuân? Cuộc đời 100 năm, tuổi trẻ khởi đầu một đời người, tuổi trẻ là tuổi đẹp nhất. Tuổi trẻ - tuổi thanh xuân của một đời người, cũng là mùa xuân của đất nước, của xã hội.

Trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: “Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách...và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”. Hãy nêu những suy nghĩ của em về đoạn thư trên

Trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: “Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách...và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”. Hãy nêu những suy nghĩ của em về đoạn thư trên

Abraham Lincoln (1809 - 1965), Tổng thống thứ 16 của Hoa Kì, từ năm 1861. Riêng về mặt văn hóa, giáo dục, ngài để lại nhiều dấu ấn sâu sắc, thể hiện một tầm cao nhân văn của một bậc vĩ nhân trong lịch sử. Cho đến nay, gần 150 năm đã trôi qua, nhưng nhiều người nhân dịp ngày tựu trường đưa con vào học lớp Một vẫn nhắc đến

Phân tích và nói lên những suy nghĩ về bài ca dao sau đây: Làm trai quyết chí tu thân, Công danh chớ vội, nợ nần chớ lo... Trí khôn sắp để dạ này, Có công mài sắt, có ngày nên kim

Phân tích và nói lên những suy nghĩ về bài ca dao sau đây: Làm trai quyết chí tu thân, Công danh chớ vội, nợ nần chớ lo... Trí khôn sắp để dạ này, Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Đây là bài ca dao 8 câu lục bát nói về chí làm trai, chí tu thân ở đời. Đây cũng là bài thơ cuộc đời đã trở thành bài học thuộc lòng của bao thế hệ tuổi trẻ thời áo trắng: Làm trai quyết chí tu thân,... Có công mài sắt có ngày nên kim. Mỗi lần đọc bài ca dao này, ta cảm thấy lời căn dặn thiết tha ân tình của ông bà, cha mẹ đang thì thầm bên tai.

Bình luận câu nói sau của Hồ Chí Minh: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy"

Bình luận câu nói sau của Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy

Đảng ta và Hồ Chủ tịch quan tâm lãnh đạo văn hóa nghệ thuật. Đường lối văn nghệ của Đảng được thể hiện trong nhiều Nghị quyết, trong những bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 1951, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược đang diễn ra vô cùng ác liệt, trong Thư gửi anh chị em họa sĩ, Bác đã viết:

Từ xưa đến nay, cha ông ta luôn coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu mạnh mẽ và sắc bén. Em hãy làm sáng tỏ quan niệm đó

Từ xưa đến nay, cha ông ta luôn coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu mạnh mẽ và sắc bén. Em hãy làm sáng tỏ quan niệm đó

Nước ta có nền văn hiến lâu đời. Những bài hịch, bài cáo, bài phú, những tác phẩm thơ ca,... của ông cha ta để lại đã cho thấy nền văn hoá, văn nghệ Việt Nam phát triển ngày càng phong phú, ngày càng giàu bản sắc. Qua văn học dân gian, qua những kiệt tác văn chương viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ

Trình bày những cảm nhận của em về đặc điểm thứ ba của Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975: nền Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Trình bày những cảm nhận của em về đặc điểm thứ ba của Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975: nền Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn là đặc điểm thứ ba của Văn học Việt Nam trong giai đoạn 1945 đến 1975. Văn học trong giai đoạn này là sản phẩm tinh thần của dân tộc ta ra đời trong bão táp chiến tranh, trong một giai đoạn lịch sử vô cùng đau thương và oanh liệt, với bao sự tích anh hùng của dân tộc, với những tấm gương yêu nước chói ngời.

Trình bày suy nghĩ của mình đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”

Trình bày suy nghĩ của mình đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”

Nhà văn Thạch Lam (1910-1942), ngoài tiểu thuyết, truyện ngắn, tập kí Hà Nội ba mươi sáu phố phường, còn có tập tiểu luận phê bình văn học. Vốn là những bài đăng rải rác trên báo, lời tựa các tập truyện về sau được tập hợp lại, in thành sách.