Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Hãy phân tích và chứng minh nhận định sau: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại

Hãy phân tích và chứng minh nhận định sau: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại

Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau: 1. Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện chính trị, lịch sử 1.1. Tuyên ngôn Độc lập đối với dân tộc Việt Nam là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn. Nó khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc, tư thế và chủ quyền của nhân dân đối với đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy:

Thơ Nhật kí trong tù đậm đà màu sắc cổ điển, mà vẫn thể hiện sáng ngời tinh thần thời đại. Hãy giải thích vì sao như vậy và phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Bác để làm sáng tỏ hai vẻ đẹp đó

Thơ Nhật kí trong tù đậm đà màu sắc cổ điển, mà vẫn thể hiện sáng ngời tinh thần thời đại. Hãy giải thích vì sao như vậy và phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Bác để làm sáng tỏ hai vẻ đẹp đó

Dàn ý chi tiết I. Mở bài Một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại. Điều này được thể hiện rõ trong bài thơ Mới ra tù, tập leo núi in ở cuối tập thơ Nhật kí trong tù của Bác.

Mạch cảm xúc chính trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu bắt nguồn từ tiếng hò thân thuộc. Mạch cảm xúc ấy được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Mạch cảm xúc chính trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu bắt nguồn từ tiếng hò thân thuộc. Mạch cảm xúc ấy được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu được lấy cảm hứng từ một tiếng hò thân thuộc của quê hương và tiếng hò ấy trở thành mạch cảm xúc của bài thơ. - Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên sông một tiếng hò! - Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!

Bài thơ Giải đi sớm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh hòa hợp tuyệt diệu giữa bút pháp tượng trưng và bút pháp tả thực. Hãy chứng minh nhận định trên

Bài thơ Giải đi sớm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh hòa hợp tuyệt diệu giữa bút pháp tượng trưng và bút pháp tả thực. Hãy chứng minh nhận định trên

Thơ Bác giản dị mà sâu sắc. Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù được dịch qua bản chữ Hán nhưng vẫn dễ hiểu. Tất nhiên hiểu đến chiều sâu trong thơ Bác cũng không phải dễ. Bài thơ Giải đi sớm là một trường hợp. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được những nỗi gian truân của Bác trên đường giải tù, tinh thần, bất khuất của người chiến sĩ cách mạng

Trong bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chí Minh, hình ảnh người tù bị giải đi sớm đã hóa thành nhà thơ đi dưới bầu trời hồng rực rỡ với hồn thơ đang chín ở trong lòng. Qua bài thơ, hãy làm rõ hình ảnh trên

Trong bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chí Minh, hình ảnh người tù bị giải đi sớm đã hóa thành nhà thơ đi dưới bầu trời hồng rực rỡ với hồn thơ đang chín ở trong lòng. Qua bài thơ, hãy làm rõ hình ảnh trên

Tảo giải là một trang nhật kí bằng thơ ghi lại hiện thực cũng như tâm trạng nhận thức của người tù trong một chuyến đi từ nhà tù này đến nhà tù khác. Nhưng lạ kì thay, bài thơ bắt đầu của một chuyến đi đày lại mở ra trong cảm xúc của một tâm hồn nghệ sĩ trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.

Viết về Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, nhà phê bình Hoài Thanh có nhân xét: “Tập Nhật kí trong tù là một tiếng nói chứa chan tình nhân đạo”. Hãy chứng minh ý kiến trên

Viết về Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, nhà phê bình Hoài Thanh có nhân xét: “Tập Nhật kí trong tù là một tiếng nói chứa chan tình nhân đạo”. Hãy chứng minh ý kiến trên

Nhật kí trong tù là cuốn nhật kí bằng thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chí khí vững như thép trước lao tù của chế độ Tưởng Giới Thạch vạn ác, tâm hồn sáng như gương của một vị lãnh tụ, của một con người đã đưa đến sự ra đời của một tác phẩm văn học xuất sắc ngoài ý muốn của Người.

Đọc Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết: Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp/ Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh/ Vần thơ của Bác vần thơ thép/ Mà vẫn mênh mông bát ngát tình. Em hiểu bốn câu thơ trên như thế nào?...

Đọc Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết: Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp/ Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh/ Vần thơ của Bác vần thơ thép/ Mà vẫn mênh mông bát ngát tình. Em hiểu bốn câu thơ trên như thế nào?...

Giản dị và thực tế như cuộc sống đời thường, thơ văn Bác đi vào lòng người rất nhẹ nhàng, sâu sắc, mà khi đọc ta không thể nào quên; cũng như bao nhà thơ, nhà văn khác, khi đọc Nhật kí trong tù, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thực sự rung động trước cái hay, cái đẹp của từng bài thơ, lời thơ, ý thơ

Trong Nhật kí trong tù, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện tính nhân đạo sâu sắc. Em hãy chứng minh nhận xét trên

Trong Nhật kí trong tù, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện tính nhân đạo sâu sắc. Em hãy chứng minh nhận xét trên

Trong những lí do mà UNESCO (Tổ chức văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc) tiến hành kỉ niệm danh nhân Hồ Chí Minh năm 1990 có lí do: Hồ Chí Minh - nhà nhân văn. Đúng, Hồ Chí Minh là một nhà nhân văn; Điều này được thể hiện trong toàn bộ hoạt động chính trị và xã hội của Người, trong toàn bộ các trước tác của Người

Thiên nhiên trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh vô cùng phong phú. Qua tập thơ, em hãy chứng minh nhận xét trên

Thiên nhiên trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh vô cùng phong phú. Qua tập thơ, em hãy chứng minh nhận xét trên

Thiên nhiên gắn bó với cuộc sống, với con người, với tình yêu, với thơ. Truyền thống của thơ ca phương Đông càng đặc biệt chú ý đến vai trò của thiên nhiên. Bác Hồ sáng tác Nhật kí trong tù trong điều kiện lao tù khắc nghiệt, vậy mà bài thơ vẫn tràn ngập hình ảnh của thiên nhiên. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai có nhận xét: “Trong Nhật kí trong tù thiên nhiên chiếm một địa vị danh dự”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn, nhưng trong Nhật kí trong tù, Người lại viết: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Hãy giải thích những câu thơ trên của Bác

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn, nhưng trong Nhật kí trong tù, Người lại viết: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Hãy giải thích những câu thơ trên của Bác

Bác Hồ làm thơ và thơ Bác Hồ là một hiện tượng văn học độc đáo và hấp dẫn. Từ 1941, sau ba mươi năm bôn ba ở nước ngoài đi tìm “hình của nước” trở về hang Pắc Bó cho đến năm 1969, khi Người từ biệt chúng ta “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin” Bác viết khá nhiều thơ. Theo thống kê chưa đầy đủ, có đến 216 bài, trong đó thơ chữ Hán chiếm hơn hai phần ba.