Văn Mẫu Lớp 12, những bài văn hay Lớp 12

Nhung bai van hay Lop 12, thư viện tổng những những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, hướng dẫn làm văn Lớp 12.

Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Bác Hồ cảm thấy đau khổ vô hạn vì mất tự do. Vậy mà có lúc Bác lại tự nhận là Khách tự do, Khách tiên, có thể giải thích điều đó như thế nào?

Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Bác Hồ cảm thấy đau khổ vô hạn vì mất tự do. Vậy mà có lúc Bác lại tự nhận là Khách tự do, Khách tiên, có thể giải thích điều đó như thế nào?

Nhật kí trong tù chỉ là một tập nhật kí bằng thơ ghi lại vắn tắt sinh hoạt, ý nghĩ của người tù cho qua ngày tháng như chính lời của Bác. Nói đến nhật kí là nói tới một hình thức ghi chép hàng ngày, trước hết là cho chính mình, bởi thế, nó hồn nhiên, chân thật, không bịa đặt, sáng tạo...

Giải thích và chứng minh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân qua hai bài thơ Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Giải thích và chứng minh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân qua hai bài thơ Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Mùa thu đã trở thành thi đề trong thơ ca. Hình ảnh mùa thu đã hiện lên trong thơ cổ điển với vẻ đẹp tuyệt mĩ. Trong thơ lãng mạn, hình ảnh mùa thu đã nhuốm tâm hồn lãng mạn của thi nhân. Các nhà thơ hiện đại vẫn say sưa ca ngợi mùa thu. Tùy theo lí tưởng, quan điểm thẩm mĩ và phương pháp sáng tác của nhà thơ mà hình ảnh của mùa thu hiện lên trong thơ với vẻ đẹp riêng.

Có ý kiến cho rằng, bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực. Qua bài thơ, em hãy chứng minh ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng, bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực. Qua bài thơ, em hãy chứng minh ý kiến trên

Đêm mưa làm nhớ không gian. Cảm hứng sáng tạo thơ ca của Huy Cận thiên về thẩm mĩ của không gian. Về với một đẹp xưa, cặp mắt thi nhân cũng nhìn vào: Ngập ngừng nếp núi quanh co Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang Vi vu gió hút nẻo vàng Một trời thu rộng mấy hàng mây cao...

Tràng giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Qua bài thơ Tràng giang, hãy làm sáng tỏ nhân xét trên

Tràng giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Qua bài thơ Tràng giang, hãy làm sáng tỏ nhân xét trên

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào Thơ mới 1930 - 1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên

Chứng minh giá trị tư tưởng và nghê thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945

Chứng minh giá trị tư tưởng và nghê thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945

Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930 - 1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng mạn đã xác định cho mình một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.

Hình tượng rặng liễu mùa thu trong bài thơ Đây mùa thu tới biểu hiên một nét rất mới trong quan niệm thẩm mĩ của mới Xuân Diệu. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng quan niệm của mình

Hình tượng rặng liễu mùa thu trong bài thơ Đây mùa thu tới biểu hiên một nét rất mới trong quan niệm thẩm mĩ của mới Xuân Diệu. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng quan niệm của mình

Ai nấy đều biết rằng, trong Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã nhận vào hồn mình thông điệp của mùa thu, không phải từ một chiếc lá ngô đồng rụng, hay mấy chùm cúc nở trước giậu phía đông nhà, mà từ dáng buồn của những nhành liễu rủ. Và tấm áo thu, với sắc mơ phai, cảm xúc của thi nhân như được dệt nên bởi những sợi vàng tơ liễu.

Thơ lãng mạn 1930 - 1945 thường thấm đượm nỗi buồn. Hãy giải thích vì sao như vậy và chứng minh qua các bài thơ Tràng giang (Huy Cận); Đây mùa thu tới (Xuân Diệu); Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử); Tống biệt hành (Thâm Tâm). Nêu rõ những nét riêng và nét chung

Thơ lãng mạn 1930 - 1945 thường thấm đượm nỗi buồn. Hãy giải thích vì sao như vậy và chứng minh qua các bài thơ Tràng giang (Huy Cận); Đây mùa thu tới (Xuân Diệu); Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử); Tống biệt hành (Thâm Tâm). Nêu rõ những nét riêng và nét chung

Lãng mạn là gì? Khái niệm ấy cho đến nay vẫn còn nhiều cách phát biểu khác nhau. Tuy khái niệm chưa nhất trí nhưng văn học lãng mạn vẫn là hiện tượng vĩ đại trong lịch sử, nó xuất hiện như một cuộc cách mạng trong nghệ thuật ở bất cứ nước nào. Chủ nghĩa lãng mạn gắn với phái Ao hồ ở Anh, Quách Mạc Nhược ở Trung Quốc, với trào lưu Thơ mới ở Việt Nam;

Bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu mang một âm điệu buồn man mác. Qua những chi tiết trong bài thơ, hãy làm rõ nhân định trên

Bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu mang một âm điệu buồn man mác. Qua những chi tiết trong bài thơ, hãy làm rõ nhân định trên

Mùa thu là mùa buồn, tuy thường là nỗi buồn man mác có cái vẻ đẹp và cái nên thơ riêng của nó. Thực ra đây là một cảm hứng rất tự nhiên và có tính truyền thống về mùa thu của thơ ca nhân loại. Bài Đây mùa thu tới cũng nằm trong truyền thống đó. Nhưng cảnh thu của thơ Xuân Diệu có cái mới, cái riêng của nó.

Chứng minh phong cách viết văn riêng của Xuân Diệu qua những bài thơ: Vội vàng, Đây mùa thu tới, Ngói mới, Biển

Chứng minh phong cách viết văn riêng của Xuân Diệu qua những bài thơ: Vội vàng, Đây mùa thu tới, Ngói mới, Biển

Năm 1942, trong cuốn Thi nhân Việt Nam, khi giới thiệu Xuân Diệu, hai tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân đã nêu cái cảm giác ngạc nhiên vì thơ Xuân Diệu mới quá, lạ quá. Ngày một, ngày hai, từ “Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” cho đến lúc chia tay bạn đọc năm 1985, trải qua nửa thế kỉ say mê sáng tạo, thi nhân - Người thơ Xuân Diệu đã định hình một diện mạo thơ quen thuộc

Nhận định về sự nghiệp và văn chương của Phan Bội Châu, một nhà phê bình văn học viết: “Con người viết văn, con người làm thơ trong phan Bội Châu nhất trí với con người chính trị...". Hãy giải thích và chứng minh nhận định trên

Nhận định về sự nghiệp và văn chương của Phan Bội Châu, một nhà phê bình văn học viết: “Con người viết văn, con người làm thơ trong phan Bội Châu nhất trí với con người chính trị.... Hãy giải thích và chứng minh nhận định trên

Có thể nói Phan Bội Châu là linh hồn của các phong trào vận động cách mạng chống thực dân Pháp. Cả đời Phan Bội Châu hi sinh cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vào những thập niên đầu thế kỉ XX. Thơ văn ông là vũ khí tuyên truyền, vận động cách mạng sắc bén, là những lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước.