Bình giảng bài ca dao: "Làng ta phong cảnh hữu tình... Ngày ngày, tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên"

Bình giảng bài ca dao: Làng ta phong cảnh hữu tình... Ngày ngày, tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên

Ca dao dân ca nói nhiều đến quê hương đất nước. Hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên thấp thoáng, hữu tình qua những vần thơ dân dã, mộc mạc đáng yêu. Con người Việt Nam, người dân cày cần cù lao động, tự hào và yêu tha thiết làng quê yêu dấu. Suốt một đời người gắn bó với quê hương, họ đã nghĩ và nói về nơi chôn nhau cắt rốn của mình bằng những vần thơ đẹp nhất: Làng ta phong cảnh hữu tình, Dân cư giang khúc như hình con long. Trời ra: gắng; trời lặn: về, Ngày ngày, tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên...

Phân tích một số bài ca dao hay về tình yêu nam nữ và giao duyên trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam

Phân tích một số bài ca dao hay về tình yêu nam nữ và giao duyên trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có những bài ca dao trữ tình rất hay thuộc chủ đề tình yêu nam nữ, hôn nhân hay gia đình. Những vần ca dao này được truyền tụng trong dân gian đời này qua đời khác với nhiều mến chuộng. Thời gian qua mau, hàng năm mọi người đều cảm thấy mình tăng thêm tuổi đời. Trai trưởng thành phải lo lấy vợ, gái thành niên phải nghĩ đến việc lấy chồng. Nhưng lấy ai và ai lấy vẫn là một vấn đề, Tuy rằng ngày xưa những hội hè đình đám không thiếu cơ hội cho những cuộc gặp gỡ trai gái

Cảm nhận về bài ca dao Thằng Bờm

Cảm nhận về bài ca dao Thằng Bờm

Tiếng cười trong văn học dân gian vô cùng phong phú và đa dạng. Có nụ cười mỉm, có tiếng cười hả hê. Có tiếng cười giễu cợt, châm biếm sâu cay. Có tiếng cười đả kích sắc nhọn... Thật là đủ cung bậc, biểu lộ mọi thái độ ứng xử của nhân dân lao động trong cuộc đời. Tiếng cười là vũ khí chiến đấu tinh thần của những con người bị áp bức, nó tựa như làn roi quất vào mặt bọn thống trị xấu xa, đồi bại nhưng lúc nào cũng lên mặt đạo đức giả. Tiếng cười không chỉ để mua vui, xua tan mọi ngột ngạt mà còn biểu thị một thái độ, một tâm thế của người lao động.

Bình giảng bài ca dao Tát nước đầu đình

Bình giảng bài ca dao Tát nước đầu đình

Tát nước đầu đình còn được nhiều người gọi là Bài ca xin áo. Đây là bài ca tỏ tình, là tiếng hát giao duyên của anh trai cày sau lũy tre xanh thuở nào. Trai gái làng quê xưa đã tình tự, đã giao duyên, đã hát ghẹo nhau nơi sân đình, nơi gốc đa, để rồi chín nhớ mười thương", để rồi "Yêu nhau cởi áo cho nhau - về nhà dối mẹ, qua cầu gió bay". Có ngàn vạn mối tình thì cũng có ngàn vạn cách tỏ tình "dịu ngọt": Gặp đây Mận mới hỏi Đào, Vườn Hồng đã có ai vào hay chưa? Đôi ta được gặp nhau đây, Khác gì chim phượng gặp cây ngô đồng.

Hãy phân tích cái hay, cái đẹp, cái sáng tạo qua lời tỏ tình của chàng trai trong bài ca dao: Tát nước đầu đình

Hãy phân tích cái hay, cái đẹp, cái sáng tạo qua lời tỏ tình của chàng trai trong bài ca dao: Tát nước đầu đình

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có những bài ca dao trữ tình rất hay thuộc chủ đề tình yêu nam nữ, hồn nhân hay gia đình. Những vần ca dao này được truyền tụng trong dân gian đời này qua đời khác với nhiều mến chuộng. Trong tình yêu trái gái, có lẽ cái khó khăn nhất là lời nói đầu tiên. Khó lắm mới được dịp trực tiếp gặp người con gái mình thầm yêu trộm nhớ. Với những dịp gặp nhau như thế, người con trai phải tìm ngay ra một cớ nào đó để mở lời đầu tiên này.

Cảm nghĩ về bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm

Cảm nghĩ về bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm

Cánh cò trong ca dao sao đẹp thế! Màu xanh của lúa điểm trắng cánh cò sớm sớm chiều chiều. Con cò bay lả bay la - Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng... Con cò là người bạn thân thiết, hiền lành của nhà nông. Con cò trong ca dao là hiện thân của người dân cày quê ta: chất phác, siêng năng, cần mẫn, vất vả, gieo neo. Cánh cò từ ngàn năm xa xưa đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái, ngọt ngào của mẹ: Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Ngày nào em bé cỏn con... Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Ngày nào em bé cỏn con... Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao

Ca dao, dân ca là điệu tâm hồn của nhân dân ta từ bao đời nay. Nó trong trẻo như giếng làng, thơm mát như hương đồng gió nội, làm say đắm lòng người. Tiếng hát tâm tình trong ca dao, dân ca vời vợi cùng với sữa mẹ, lời ru êm ái dịu ngọt của bà đã nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta tự thuở nằm trong nôi. Có không ít bài càa dao nói về đạo lí, về tình người đẹp hơn mọi bài ca. Mãi mãi những lời ru, câu hát ấy là những kỉ vật trong hành trang của môt đời người trên lộ trình đi tới tương lai tươi sáng và hạnh phúc.

Cảm nhận về bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa... Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

Cảm nhận về bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa... Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

Ca dao là khúc hát tâm tình của người dân quê Việt Nam lưu truyền qua năm tháng thời gian, lan tỏa theo hương lúa đồng nội quê hương. Ngọt ngào biết bao những vần thơ dân dã ấy đã thấm sâu vào tâm hồn thơ bé mỗi chúng ta qua điệu ru của mẹ, tiếng hát của bà. Chúng ta yêu vô cùng những bài ca dao nói về công việc nhà nông "hai sương một nắng", ca ngợi đức tính cần cù, lòng kiên nhẫn của người dân cày quê ta. Hình ảnh người nông dân cày ruộng sao mà đáng yêu thế:

Bàn luận câu ca dao về truyền thống văn hóa của người kinh đô Thăng Long xưa: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An

Bàn luận câu ca dao về truyền thống văn hóa của người kinh đô Thăng Long xưa: 
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An

Ngày nay, trong thanh niên đang hình thành lối sống ăn chơi đua đòi. Họ chạy theo những thị hiếu nhất thời, những màu sắc lòe loẹt lạ mắt của nếp sống xô bồ mà lầm tưởng là hiện đại. Họ quên đi những, truyền thông tốt đẹp của dân tộc. Họ thường đánh giá con người bằng vẻ bề ngoài mà không nghĩ đến phẩm chất tâm hồn bên trong. Để nhắc nhở con cháu biết sống đẹp, các bậc cao niên ở Thủ đô nước ta thường hay nói tới câu ca dao xưa với lòng tự hào: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.

Nêu suy nghĩ của em về câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn... Cho tròn chữ hiệu mới là đạo con"

Nêu suy nghĩ của em về câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn... Cho tròn chữ hiệu mới là đạo con

Ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu của người dân quê Việt Nam. Tiếng đàn ngọt ngào vời vợi từng lan xa theo hương lúa và cánh cò trầm bổng ngân nga trên sóng nước theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược thiết tha âu yếm qua lời ru của mẹ hiền nhịp nhàng theo tiếng võng kẽo kẹt trưa hè... Khúc hát tâm tình của quê hương đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ của mỗi chúng ta mà năm tháng không thể phai mờ. Ta nhớ mãi lời ru của bà, của mẹ...